Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Công tác hội nhập quốc tế về kinh tế đã triển khai sâu rộng trên phạm vi cả nước

Phiên họp thứ nhất Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế do Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ - Trưởng Ban chỉ đạo chủ trì đã diễn ra sáng nay tại Hà Nội.

 

Báo cáo tại Phiên họp, Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Đỗ Thắng Hải, Tổng thư ký Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế cho biết, công tác triển khai hội nhập kinh tế quốc tế năm 2016 trong bối cảnh: Thứ nhất, Việt Nam đã và đang chủ động và tích cực hội nhập quốc tế theo chủ trương và Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Chính phủ. Thứ hai, Việt Nam đã bước vào một thời kỳ hội nhập mới với những mốc nổi bật như: Cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành... Đặc biệt, một loạt các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia đàm phán, ký kết bắt đầu có hiệu lực. Thứ ba, Việt Nam đang đẩy mạnh hơn nữa hội nhập trong nước thông qua việc thực thi các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, cải cách thể chế, tái cơ cấu kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng... Trong bối cảnh đó, dưới sự chỉ đạo của Đảng và Chính phủ, công tác hội nhập quốc tế về kinh tế đã được triển khai sâu rộng trên phạm vi cả nước; có sự phối hợp chặt chẽ giữa việc triển khai công tác hội nhập trong nước và công tác hội nhập ngoài nước. Về tổng thể, công tác hội nhập quốc tế về kinh tế đã được triển khai đồng đều, tích cực trên nhiều lĩnh vực, góp phần thực hiện tốt các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đặc biệt là đóng góp vào quá trình tái cơ cấu kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng...

 

Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Đỗ Thắng Hải, Tổng thư ký Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế báo cáo tại Phiên họp


Trong quá trình này, vai trò điều phối công tác hội nhập của Chính phủ (thông qua Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế và ban chỉ đạo liên ngành kinh tế) đã giúp tăng cường sự phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương. Cụ thể, Ban chỉ đạo liên ngành kinh tế đã phối hợp với các Bộ, ngành nghiên cứu, báo cáo, tham mưu đề xuất cho Thủ tướng Chính phủ các vấn đề quan trọng về: các đối tác cần đàm phán FTA trong thời gian tới; những vấn đề còn vướng mắc trong quá trình đàm phán 4 FTA;... Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế đã chủ trì tổ chức và phối hợp các Bộ, ngành, cơ quan liên quan thực hiện 10 Đề án lớn, làm cơ sở đề xuất các chính sách về hội nhập kinh tế quốc tế; Hoạt động thông tin tuyên truyền đã được nâng cao về cả nội dung và phương thức. Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế đã phối hợp với các đơn vị: Đài Tiếng nói Việt Nam, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam... xây dựng quy chế phối hợp truyền thông về hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cấp trang thông tin điện tử để cập nhật và đăng tải các thông tin về tình hình hội nhập.

 

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế chỉ đạo tại Phiên họp

 

Các Bộ, ngành đã chủ động hơn trong việc nghiên cứu sâu về tác động của cam kết quốc tế đối với từng lĩnh vực, ngành hàng cụ thể để tư vấn kịp thời cho các doanh nghiệp trong quá trình thực thi các FTA cũng như tác động của việc thực hiện các yêu cầu về lao động trong FTA và các chương trình hỗ trợ pháp lý về lao động cho doanh nghiệp. Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế đang phối hợp với các Bộ, ngành xây dựng bộ tài liệu tích hợp các cam kết trong FTA mà Việt Nam đã tham gia theo từng ngành, lĩnh vực cụ thể để giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng tra cứu, đối chiếu, so sánh cam kết, từ đó vận dụng và thực thi hiệu quả cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.

 

Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải chia sẻ, mặc dù vậy, quá trình triển khai công tác hội nhập quốc tế về kinh tế vẫn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế như công tác phối hợp để xây dựng các chương trình, kế hoạch về hội nhập kinh tế quốc tế vẫn còn lỏng lẻo, vẫn còn nặng tư tưởng cơ quan chủ trì phải chịu trách nhiệm chính còn cơ quan phối hợp đôi khi chỉ tham gia một cách hình thức, thậm chí không tham gia nên các chương trình, kế hoạch còn thiếu tính toàn diện từ khâu xây dựng, triển khai đến đôn đốc, giám sát, đánh giá. Chính vì vậy, dẫn đến đến tình trạng các kế hoạch, chương trình hành động triển khai còn chậm so với tiến độ, một số nhiệm vụ còn bỏ trống hoặc chưa đạt được hết các mục tiêu đề ra.

 

 

Tại phiên họp, các thành viên tham gia cũng đã đã tập trung thảo luận về định hướng triển khai công tác hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới, tập trung vào những vấn đề chính như: Tăng cường công tác phối hợp giữa các Bộ, ngành; Triển khai hiệu quả các nhiệm vụ đề ra tại các Chương trình hành động, Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về hội nhập kinh tế quốc tế; Hướng dẫn các địa phương lồng ghép và cụ thể hoá các cam kết hội nhập kinh tế vào các kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế của địa phương; Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền, phổ biến, cung cấp thông tin về tình hình hội nhập và có những hướng dẫn cụ thể; Tăng cường nghiên cứu các vấn đề về hội nhập kinh tế quốc tế; Tiếp tục tận dụng các tổ chức, diễn đàn đa phương như APEC, ASEM, ASEAN để nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.




Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế cũng có các ý kiến chỉ đạo đối với một số công việc cụ thể của các Bộ, ngành liên quan về triển khai công tác hội nhập kinh tế quốc tế. Phó Thủ tướng yêu cầu các Bộ, ngành cần tập trung phối hợp tốt với Nạp Tiền 188bet trong việc đưa ra phương án hợp lý để hoàn thiện việc đàm phán và ký kết các FTA còn lại; phối hợp việc hoàn thành thủ tục phê chuẩn các hiệp định đã và sẽ ký nhằm mau chóng chuyển sang giai đoạn thực thi, chủ động nghiên cứu, đề xuất việc đàm phán các FTA mới. Bên cạnh đó, tiếp tục cụ thể hóa và triển khai hiệu quả các nhiệm vụ đề ra tại Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 49/NQ-CP ngày 10 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ, Nghị quyết số 31/NQ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ; gắn việc thực thi các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế với quá trình cải cách, hoàn thiện thể chế luật pháp, tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế; xây dựng các chính sách, cơ chế phù hợp để tạo môi trường kinh doanh và đầu tư thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Để triển khai nhiệm vụ trong thời gian tới, bảo đảm Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập và là một thành viên tích cực của các hiệp định, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đề nghị Ban Chỉ đạo chủ trì, phối hợp và sử dụng hiệu quả Nhóm Hỗ trợ kỹ thuật, Nhóm Chuyên gia tư vấn để tăng cường hơn nữa công tác nghiên cứu, dự báo về những vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và đàm phán các FTA nói riêng, từ đó đề xuất chính sách cho giai đoạn hội nhập từ nay và trong 10 năm tới.



Cụ thể là các nội dung tác động của xu thế bảo hộ thương mại trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương, việc Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP và khuyến nghị chính sách đối với Việt Nam; tác động của những vấn đề mới và trọng tâm trong lộ trình xây dựng AEC từ nay đến năm 2025 và giải pháp của Việt Nam; vấn đề rào cản phi thuế quan và thuận lợi hóa thương mại trong thúc đẩy thương mại nội khối ASEAN; thúc đẩy thương mại với một số nước Trung Đông, châu Phi vốn là thị trường mà Việt Nam còn để ngỏ; nghiên cứu thêm các chính sách phòng vệ thương mại khi Quốc hội sẽ thảo luận và xem xét thông qua Luật Quản lý ngoại thương trong thời gian tới.



Trưởng Ban Chỉ đạo yêu cầu các bộ, ngành và địa phương chủ động và tích cực triển khai hiệu quả các chương trình hành động với các nhiệm vụ cụ thể, chi tiết phù hợp với đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của mình, nhằm thực hiện các Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương (Nghị quyết số 06, Nghị quyết số 22) và Nghị quyết của Chính phủ (Nghị quyết 31, Nghị quyết 49), bảo đảm tạo lập môi trường kinh doanh và đầu tư thuận lợi cho DN trong và ngoài nước.

  

Phương Thảo

 


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website