Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Chống buôn lậu thế nào trong những tháng cuối năm

Chủ đề này được các vị khách mời giải đáp một cách sôi nổi tại buổi tọa đàm với chủ đề 'Chống buôn lậu-giải pháp trong những tháng cuối năm' diễn ra vào chiều ngày 14/11/2016.

 

Buổi tọa đàm với sự tham gia của các vị khách mời là: Ông Đàm Thanh Thế, Chánh văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia; lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an; lãnh đạo Cục Phòng chống ma tuý và tội phạm, Bộ đội Biên Phòng; lãnh đạo Cục Quản lý thị trường, Nạp Tiền 188bet ; đại diện Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam.

 

Thời gian qua, dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia, sự vào cuộc hiệu quả của các bộ, ngành, địa phương, kết quả chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả đã có sự chuyển biến rõ rệt cả về nhận thức và hành động. Bằng các biện pháp đấu tranh quyết liệt, các lực lượng chống buôn lậu như công an, bộ đội biên phòng, cảnh sát biển, hải quan, quản lý thị trường... đã bắt giữ nhiều vụ buôn lậu có số lượng lớn, giá trị cao liên quan đến các mặt hàng như: Rượu, thuốc lá, mỹ phẩm, thuốc tân dược, điện tử, thực phẩm, hàng may mặc...

 

Xây dựng Kế hoạch kiểm tra cao điểm

 

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, phải thẳng thắn nhìn nhận hoạt động buôn lậu vẫn đang diễn ra phức tạp với thủ đoạn ngày càng tinh vi, quy mô ngày càng lớn, diễn ra với không gian rộng, từ hải đảo đến đất liền, từ miền xuôi đến miền ngược, từ thành thị đến nông thôn... tác động xấu đến kinh tế - xã hội.

 

 

Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả công tác chống buôn lậu từ nay dến dịp Tết nguyên đán, ông Nguyễn Trọng Tín, Cục phó Cục Quản lý thị trường (Nạp Tiền 188bet ) cho biết, Nạp Tiền 188bet đang xây dựng Kế hoạch kiểm tra cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả từ nay đến sau Tết Nguyên đán 2017, đặc biệt là thời điểm trước, trong và sau Tết dương lịch, Tết Nguyên đán, trong đó chỉ đạo lực lượng Quản lý thị trường cả nước triển khai một số giải pháp trọng tâm như:

 

- Tập trung thực hiện nghiêm các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia về công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả. Đặc biệt là: Nghị quyết số 41/NQ-CP của Chính phủ về đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong tình hình mới; Kế hoạch 1630/KH-BCT của Nạp Tiền 188bet về công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả năm 2016 (thực hiện Kế hoạch số 03/KH-BCĐ389 của Ban Chỉ đạo 389 quốc gia).

 

- Tập trung kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về giá, niêm yết giá và bán theo giá niêm yết, xử lý kịp thời các trường hợp lợi dụng tình hình để đầu cơ, ép giá, găm hàng, đưa tin thất thiệt đẩy giá bán lên cao, gây bất ổn thị trường; đảm bảo nhu cầu tiêu dùng hàng hoá dịp Tết. Chú trọng kiểm tra, ngăn chặn các hành vi lợi dụng chủ trương “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” của Bộ Chính trị để trà trộn hàng lậu, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng kém chất lượng vào tiêu thụ.

 

 

- Kiểm tra, xử lý tình trạng vận chuyển, buôn bán các mặt hàng cấm như pháo các loại, đồ chơi trẻ em kích động bạo lực; các mặt hàng thiết yếu và tiêu thụ nhiều như rượu ngoại, thuốc lá ngoại, bia, nước giải khát, bánh mứt kẹo, thực phẩm các loại; quần áo may sẵn, đồ gia dụng….

 

- Địa bàn, khu vực tập trung kiểm tra, kiểm soát là các cửa khẩu, hai bên cánh gà cửa khẩu, đường mòn, lối mở tại, các chợ cửa khẩu, chợ biên giới, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu. Trong thị trường nội địa, tập trung kiểm tra tại các tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Đồng Nai, Bình Dương, Tp.Hồ Chí Minh, Cần Thơ; các thị xã, các trung tâm thương mại, siêu thị, nhà ga, bến xe, nơi phát luồng hàng hóa, và các điểm thường xảy ra việc tập kết, trung chuyển hàng lậu, hàng cấm.

 

- Từ nay đến sau Tết Nguyên đán 2017, đặc biệt là thời điểm trước, trong và sau Tết dương lịch, Tết Nguyên đán cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nâng cao nhận thức của người dân về công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả với các nội dung, hình thức đa dạng, phù hợp để người dân thấy được trách nhiệm, quyền lợi, chủ động tích cực tham gia phát hiện, tốt giác các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại và sản xuất buôn bán hàng giả, công khai kết quả kiểm tra, xử lý vi phạm để phòng ngừa chung và tạo sự đồng thuận trong xã hội.  

 

Để làm tốt được công tác đó, ông Nguyễn Trọng Tín mong muốn Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố quan tâm bổ sung thêm biên chế, kinh phí, trang thiết bị, điều kiện làm việc cho lực lượng Quản lý thị trường để có đủ điều kiện hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Ngoài ra, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạo điều kiện hơn nữa cho lực lượng Quản lý thị trường về việc bổ sung kinh phí hoạt động; củng cố tổ chức, sắp xếp, tăng cường biên chế; bố trí trụ sở làm việc, trang thiết bị phương tiện, công cụ hỗ trợ thiết yếu để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao trong công tác chống buôn lậu thuốc lá, tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra.
 

Liên quan đến tình trạng chưa chấm dứt được việc buôn lậu thuốc lá điếu ngoại, ông Nguyễn Trọng Tín cho biết, nguyên chính dẫn đến tình trạng buôn lậu diễn biến phức tạp thời gian qua chính là lợi nhuận rất lớn do buôn lậu thuốc lá mang lại. Hiện nay, do mức chênh lệch giá cao giữa thuốc lá ngoại và thuốc lá sản xuất trong nước nên các đối tượng buôn lậu bằng nhiều phương thức, thủ đoạn rất tinh vi để vận chuyển thuốc lá điếu nhập lậu. Mặt khác đời sống nhân dân vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn, không có công ăn việc làm ổn định, nhận thức pháp luật hạn chế nên bị các đối tượng móc nối, mua chuộc tham gia vận chuyển thuốc lá lậu.

 

Những sản phẩm thuốc lá được sản xuất trong nước thì giá thành cao do phải đóng các loại thuế (thuế tiêu thụ đặc biệt tăng từ 65% lên 70%, thuế VAT 10%, thuế nhập khẩu 135%, thuế thu nhập doanh nghiệp 22%, Quỹ phòng chống tác hại thuốc lá tăng từ 1% lên 1,5%...).

 

Sản xuất thuốc lá trong nước chưa có loại thuốc lá nào thay thế để làm thay đổi thị hiếu người tiêu dùng do thuốc lá điếu sản xuất trong nước được sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng, hàm lượng Tar, Nicotin bị giới hạn theo quy định của pháp luật.

 

Nhiều bất cập chồng chéo

 

Có một thực tế, tội phạm buôn lậu ngày càng tinh vi, táo tợn, như vụ việc gần đây khi một cán bộ Quản lý thị trường đã bị các đối tượng buôn lậu tấn công dẫn tới tử vong trong khi làm nhịêm vụ, là ngành đang bị thiệt hại rất lớn vì thuốc lá nhập lậu, ông Vũ Văn Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam đánh giá trong thời gian qua, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã có những biện pháp quyết liệt chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả. Đặc biệt, Thủ tướng CP đã ra một Chỉ thị riêng về chống buôn lậu thuốc lá. Với sự ra đời của chỉ thị 30 CT-TTg ngày 30/9/2014 và sự vào cuộc quyết liệt của tất cả các bộ ngành, địa phương, các lực lượng chức năng trên cả nước tình trạng buôn lậu thuốc lá đã có dấu hiệu thuyên giảm. Tuy nhiên từ đầu năm 2016 tới nay, trình trạng buôn lậu thuốc lá lại diễn biến gia tăng và ngày càng phức tạp.

 

Một trong những vấn đề đặt ra đó là chế tài xử lý hiện này còn nhiều bất cập chồng chéo, nhất là quy định mới đây trong Bộ Luật Hình sự 2015 đã tạo nhiều kẻ hở cho buôn lậu ngày càng phát triển. Cụ thể, các hành vi buôn bán, vận chuyển, tàng trữ hàng cấm được BLHS 2015 điều chỉnh tại Điều 190 và 191 đã bỏ quy định về số lượng mặt hàng phạm pháp theo các tiêu chí: lớn, rất lớn, và đặc biệt lớn khi xác định tội danh và khung hình phạt như vốn đã quy định trước đây tại BLHS 1999. Thông tư liên tịch số 36/2012/TTLT-BCT-BCA-BTP-BYT-TANDTC-VKSNDTC quy định đối với thuốc lá điếu nhập lậu, số lượng từ 1.500 bao đến dưới 4.500 bao được coi là số lượng lớn và có thể bị xử lý hình sự. Tuy nhiên, tại BLHS 2015, hàng cấm bao gồm thuốc lá điếu nhập lậu muốn xử lý hình sự thì giá trị hàng phạm pháp tổi thiểu phải bằng 100 triệu đồng.

 

Mức 100 triệu đồng này là quá cao so với quy định cũ, nên tính răn đe sẽ giảm đi rất nhiều. Do mức tối thiểu để bị xử lý hình sự tăng tới 4,4 lần so với luật hiện hành nếu tính giá bán buôn trung bình là 15.000/bao. Mức tăng này là quá lớn trong bối cảnh KTXH không có nhiều biến động, tiêu thụ thuốc lá toàn XH và giá thuốc lá trước thuế nói chung không thay đổi nhiều trong khi vấn nạn buôn lậu thuốc lá vẫn đang tiếp diễn phức tạp và có xu hướng gia tăng từ đầu năm 2016. Việc tăng mức tối thiểu để xử lý hình sự như vậy là chưa có căn cứ thỏa đáng để thực hiện một sự nới lỏng lớn về pháp luật như hiện nay. Bên cạnh đó, việc định giá để xác định giá trị hàng phạm pháp sẽ phức tạp, phải qua hội đồng định giá có sự tham gia của đại diện đến từ nhiều cơ quan khác nhau. Ngoài ra, quy định trên đi ngược lại với chính sách tăng cường các biện pháp chống buôn lậu thuốc lá trong thời gian gần đây, cụ thể là Chỉ thị số 30/CT-TTg năm 2014 về tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu thuốc lá và Nghị định 124/2015/NĐ-CP. Đặc biệt, Luật Đầu tư 2014 (có hiệu lực từ 1/7/2015) quy định “Kinh doanh sản phẩm thuốc lá” là “Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện” đã gây ra hiểu nhầm rằng kinh doanh thuốc lá điếu nhập lậu là ngành nghề có điều kiện và tạo ra khó khăn trong công tác xử lý hình sự đối với kinh doanh thuốc lá điếu nhập lậu trên thực tiễn. Mặc dù Điều 9 của Luật phòng, chống tác hại thuốc lá năm 2012 đã quy định “mua bán, tàng trữ, vận chuyển thuốc lá nhập lậu” là những hành vi bị nghiêm cấm. Thuốc lá điếu nhập lậu cũng được quy định là hàng cấm kinh doanh theo Nghị định 43/2009/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thương mại.

 

Có thể nói buôn lậu, hàng giả đang là một trong những vấn đề tồn tại nhức nhối, gây ảnh hưởng rất lớn tới đời sống kinh tế xã hội của đất nước. Đài THVN có riêng chuyên mục Chống buôn lậu hàng giả phát sóng hàng ngày. Trong các mặt hàng buôn lậu thì thuốc lá có sức hấp dẫn nhất do gọn nhẹ, dễ vận chuyển, mức chênh lệch cao (gấp 4,5 lần). Buôn lậu thuốc lá đang thu siêu lợi nhuận chỉ sau ma túy.

 

Theo thống kê, thuốc lá lậu hiện đang gây thất thu thuế nặng nề cho ngân sách Nhà nước. Năm 2012, thất thu thuế vào khoảng 6.500 tỷ đồng và đã tăng lên khoảng 10.000 tỷ đồng mỗi năm gần đây. Chưa kể dẫn tới mất việc làm cho rất nhiều người nông dân trồng thuốc lá và công nhân.

 

Thêm vào đó, thuốc lá nhập lậu không kiểm soát được về chất lượng. Các kiểm nghiệm tại Viện Khoa học Hình sự Bộ Công an và Viện Thuốc lá đã cho thấy tỷ lệ các thành phần độc hại (ví dụ như coumarin) và tỷ lệ các thành phần khác như cao thuốc lá và nicotin trong các mẫu thuốc lá nhập lậu vượt quá mức cho phép của Bộ Y tế. Các phương tiện thông tin đại chúng cũng nhiều lần đưa tin về việc phát hiện các chất độc hại như coumarin, cadmium vượt quá mức cho phép trong thuốc lá nhập lậu, gây ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ người tiêu dùng.

 

Trong nhiều năm qua, Hiệp hội Thuốc lá đã luôn tích cực tham gia cùng các lực lượng chức năng trong công tác chống buôn lậu. Nhất là sau khi Thủ tướng ban hành Quyết định 2371 QĐ-TTG ngày 26/12/2014 tiêu hủy toàn bộ thuốc lá nhập lậu bị tịch thu, Hiệp hội đã huy động gần 34 tỷ đồng chuyển cho các lực lượng trực tiếp bắt giữ và Ban Chỉ đạo 389 địa phương.

 

 "Năm 2015, Việc tiêu hủy thuốc lá điếu nhập lậu đã phát huy tác dụng làm giảm thuốc lá nhập lậu 30% so với năm 2014, góp phần tăng thu ngân sách nhà nước gần 10.000 tỷ đồng. 10 tháng năm 2016, Hiệp hội đã hỗ trợ tiêu hủy trên 16 tỷ đồng. Tới đây, Hiệp hội sẽ nâng mức hỗ trợ tiêu hủy lên 4.500 đ/bao từ 1/1/2017" ông Vũ Văn Cường chia sẻ.
  

 

Phương Thảo


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website