Cân đối đủ nguồn hàng trong dịp Tết cổ truyền
Tham dự Hội nghị còn có Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Hồ Thị Kim Thoa, lãnh đạo các Cục, Vụ, Viện thuộc Bộ, lãnh đạo các Sở Công Thương và đại diện các Hiệp hội ngành hàng tham dự.
Sản xuất và phân phối điện có đóng góp lớn vào mức tăng trưởng toàn ngành
Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Nguyễn Cẩm Tú chủ trì Hội nghị giao ban trực tuyến |
Báo cáo tình hình hoạt động ngành công nghiệp và thương mại tháng 11 và 11 tháng đầu năm, ông Nguyễn Tiến Vỵ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch cho biết, sản xuất công nghiệp tiết tục tăng trưởng khá so với cùng kỳ năm 2014. Tháng 11 năm 2015, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 1,5% so với tháng trước và 8,9% so với cùng kỳ năm 2014. Tính chung 11 tháng năm 2015, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 9,7% so với cùng kỳ năm trước và cao hơn nhiều so với mức tăng của cùng kỳ 2 năm gần đây.
Đối với tình hình tiêu thụ của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục tăng trưởng cao hơn so với cùng kỳ. Chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tháng 10 tăng 10,4% so với cùng kỳ năm 2014. Tính chung 10 tháng năm 2015, chỉ số tiêu thụ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 12,8% so với cùng kỳ năm 2014. Tình hình tồn kho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục duy trì ở mức thấp hơn so với cùng kỳ năm 2014. Tại thời điểm 01 tháng 11 năm 2015, chỉ số tồn kho của toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 9,7% so với thời điểm năm 2014 (thấp hơn 0,5% điểm phần trăm của cùng thời điểm năm 2014).
Ông Nguyễn Tiến Vỵ nhấn mạnh, sản xuất công nghiệp 11 tháng tăng trưởng khá so với cùng kỳ của hai năm gần đây. Ngành sản xuất và phân phối điện, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là ngành có đóng góp lớn nhất vào mức tăng trưởng chung của toàn ngành công nghiệp. Tình hình tiêu thụ tăng trưởng khá, tồn kho ở mức thấp hơn so với cùng kỳ năm 2014, đây là những dấu hiệu tích cực thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển.
Ông Nguyễn Tiến Vỵ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch báo cáo tình hình hoạt động ngành công nghiệp và thương mại tháng 11 và 11 tháng đầu năm 2015 |
Đối với hoạt động thương mại, tháng 11, kim ngạch xuất khẩu (KNXK) hàng hóa của Việt Nam trong tháng ước đạt 14,3 tỷ USD, tăng 7,9% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 11 tháng, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước đạt 148,7 tỷ USD, tăng 8,3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó KNXK cả doanh nghiệp 100% vốn trong nước ước đạt 43,56 tỷ USD, giảm 2,6% so với cùng kỳ năm trước còn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) ước đạt 101,6 tỷ USD tăng 18,4% so với cùng kỳ năm 2014.
Báo cáo của Vụ Kế hoạch cho thấy, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 11 ước đạt 14,5 tỷ USD, tăng 14,4% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 11 tháng, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước tính đạt 152,5 tỷ USD, tăng 13,7% so với cùng kỳ năm trước. Nhập khẩu các mặt hàng phục vụ sản xuất, gia công, lắp ráp trong nước tiếp tục tăng cao, như nhập khẩu máy móc thiết bị tăng 25,7% so với cùng kỳ; điện tử, máy tính và linh kiện tăng 27,7%; điện thoại các loại tăng 29,7%; vải và nguyên phụ liệu dệt may, giày dép đều tăng trên 8%.
Nhìn chung, xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến vẫn giữ vai trò quan trọng góp phần vào tăng trưởng KNXK chung. Kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng cần cho sản xuất tiêu dùng trong nước cũng như các mặt hàng nhập khẩu phục vụ gia công, xuất khẩu tiếp tục tăng trưởng khá, chiếm tỷ trọng 88,3% tổng kim ngạch nhập khẩu.
Cân đối đủ nguồn hàng trong dịp Tết cổ truyền
Tại buổi giao ban, lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ, lãnh đạo sở Công Thương, các Hiệp hội ngành hàng đã cùng nhau bàn bạc các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, ổn định thị trường trong nước, đẩy mạnh chống buôn lậu và gian lận thương mại, hàng giả, đặc biệt là công tác chuẩn bị hàng hóa phục vụ người tiêu dùng trong dịp Lễ, Tết tới đây.
Ông Chu Xuân Kiên, Phó giám đốc Sở Công Thương thành phố Hà Nội cho biết, hiện nay, các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn Hà Nội đã có chương trình chuẩn bị dự trữ hàng hóa, thực hiện các chương trình bình ổn giá. Hà Nội đã dành 15.000 tỷ đồng để dự trữ hàng hóa cho dịp Tết Bính Thân 2016, với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp lớn nhằm mục tiêu chính là bình ổn giá trong dịp cuối năm và Tết cổ truyền. Từ nay đến Tết Nguyên đán, chương trình bình ổn thị trường tiếp tục được thực hiện. Các DN của Hà Nội sẽ bán các mặt hàng thiết yếu tại 1.164 điểm bán hàng; tổ chức 12 phiên chợ Việt, 9 Tuần hàng Việt, 210 chuyến bán hàng lưu động phục vụ nhu cầu mua sắm của nhân dân các huyện ngoại thành, khu công nghiệp, khu chế xuất, v.v...
Các mặt hàng phục vụ cho dịp Tết Nguyên đán như bánh, kẹo, rượu bia, thực phẩm, nông sản… đã được DN cam kết đáp ứng đủ nhu cầu của người dân trong dịp Lễ, Tết. Đồng thời, ông Chu Xuân Kiên cũng cho biết, hiện Sở Công Thương thành phố Hà Nội đã thực hiện kết nối cung cầu với các địa phương nhằm đưa sản phẩm nông sản, thực phẩm sạch, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đến tay người tiêu dùng với mong muốn tạo ra được chuỗi liên kết giữa các địa phương để có sản phẩm an toàn phục vụ người dân.
Cũng đã có kế hoạch cho chương trình bình ổn giá, đảm bảo nguồn cung cho thị trường nhân dịp Tết Nguyên đán, ông Lê Văn Khoa, Giám đốc Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh, cho hay, thành phố cũng đã chuẩn bị xong kế hoạch chương trình dành cho Tết nguyên đán sắp tới, đảm bảo không để thiếu hàng, sốt giá. Đến thời điểm này, thành phố đã cơ cấu đủ nguồn hàng, trong đó nguồn hàng dành cho chương trình bình ổn thị trường chiếm 30-40%, với số tiền lên đến 16.208 tỷ đồng, tăng 42 tỷ đồng so với năm trước.
Nhiều DN bán hàng cam kết sẽ tăng giờ bán hàng và giảm giá với các mặt hàng thiết yếu nhằm phục vụ đối tượng công nhân lao động. Đồng thời, ông Lê Văn Khoa cũng chia sẻ, trong tháng 12, thành phố sẽ thực hiện chương trình kết nối cung cầu hàng hóa TP. HCM đối với các tỉnh Đông, Tây nam Bộ và và một số tỉnh phía Bắc. Chương nhằm mục đích tiêu thụ sản phẩm rau, củ quả, nông sản của tỉnh bạn, trong đó hướng đến ưu tiên sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Ở chiều ngược lại, TP Hồ Chí Minh sẽ đưa hệ thống phân phối sản phẩm của thành phố với tỉnh bạn.
Ông Võ Văn Quyền, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước cũng cho biết, đến thời điểm này đã có 7 tỉnh, thành hoàn tất phương án thực hiện chương trình bình ổn giá, đặc biệt theo báo cáo của 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, việc triển khai sẽ có tác dụng tốt, nhất là trong việc liên kết vùng.
Đảm bảo giá thành và ổn định xuất khẩu trở lại
Tại buổi giao ban, ông Trần Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) báo cáo, xuất khẩu mặt hàng thủy sản đến hết tháng 11 đã giảm hơn 1 tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái, và dự kiến năm nay chỉ đạt hơn 7 tỷ USD (giảm mạnh so với mục tiêu ban đầu đề ra là 8,7 tỷ USD). Trong đó, giảm nhiều nhất là mặt hàng tôm, khi chỉ đạt 3 tỷ USD, giảm 1 tỷ USD so với năm ngoái. Nguyên nhân theo Vasep là do giá giảm, nếu tính từ giữa năm 2014 đến thời điểm này, mặt hàng tôm đã giảm 30% về giá, do vậy đã ảnh hưởng chung đến KNXK của nhóm.
Bên cạnh đó, sự sụt giảm của mặt hàng cá tra cũng làm hụt thu cho ngành khoảng 100 triệu USD so với cùng kỳ năm ngoái. Vasep kiến nghị sẽ nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ từ cơ quan quản lý để ngành thủy sản giải quyết được những khó khăn đang tồn tại, giữ vững xuất khẩu. Đồng thời mong muốn, Bộ sẽ có thêm nhiều chỉ đạo quyết liệt để đảm bảo chất lượng và giá cả các yếu tố đầu vào như thức ăn, chế phẩm phục vụ nuôi tôm như kháng sinh, giúp người dân tiếp cận được các yếu tố đầu vào với giá trị thực. Để từ đó có điều kiện đảm bảo giá thành sản xuất thấp hơn, tăng khả năng cạnh tranh của con tôm và ổn định xuất khẩu trở lại.
Nộp ngân sách sẽ giảm mạnh so với kế hoạch đề ra
Là ngành có ảnh hưởng lớn đến hoàn thành các chỉ tiêu mà Chính phủ giao cho Nạp Tiền 188bet , tại Hội nghị, ông Đỗ Chí Thanh, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cho biết, do giá dầu thô sụt giảm mạnh nên nhiều chỉ tiêu như doanh thu và nộp ngân sách sẽ giảm mạnh so với kế hoạch đề ra. Ước tính giá dầu trung bình tháng 11 chỉ dao động ở ngưỡng 48 USD/thùng, giảm 2,7 USD/thùng so với trung bình tháng 10. Giá dầu trung bình 11 tháng chỉ là 55,6 USD/thùng, giảm 50,4 USD/thùng so với cùng kỳ năm ngoái. Điều này đã tác động trở lại khiến Tổng doanh thu toàn Tập đoàn trong 11 tháng chỉ đạt 511.000 tỷ đồng, bằng 74,2% kế hoạch năm, nộp ngân 108.200 tỷ đồng, bằng 61,18% kế hoạch năm.
Ông Đỗ Chí Thanh, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam |
Ông Đỗ Chí Thanh báo cáo, theo kế hoạch đặt ra, doanh thu toàn Tập đoàn năm nay sẽ đạt 718.400 tỷ đồng nhưng do giá dầu giảm mạnh nên thực hiện chỉ đạt 555.000 tỷ đồng, như vậy sẽ hụt khoảng 163.400 tỷ đồng, trong khi nộp ngân sách theo đăng ký là 159.000 tỷ đồng nhưng thực hiện chỉ đạt 115.000 tỷ đồng, hụt 44.000 tỷ đồng. Các chỉ tiêu của PVN giảm mạnh do giá dầu thô giảm quá nhiều. Tuy nhiên, ông Đỗ Chí Thanh cũng cho biết, sau 11 tháng, các chỉ tiêu cơ bản của Tập đoàn cơ bản đều cán đích, cụ thể, Tập đoàn đã phát hiện được 3 mỏ dầu khí mới trong đó có 6-8 giếng khoan đều đạt kết quả tốt. Trong 11 tháng cũng đã đưa thêm 4 mỏ mới vào khai thác, tổng sản lượng khai thác quy dầu đạt 26,88 triệu tấn, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hội nghị giao ban trực tuyến tình hình hoạt động ngành công nghiệp và thương mại tháng 11 và 11 tháng năm 2015 |
Kết luận tại Hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú nhấn mạnh, để thực hiện tốt mục tiêu đã đề ra của năm 2015 và những năm tiếp theo, các đơn vị phải tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, triển khai các nghiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh. Các đơn vị thuộc Bộ quyết liệt thực hiện các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu hiệu quả; triển khai các giải pháp kết nối thị trường cả trong và ngoài nước. Dự báo và đánh giá cũng như thông tin kịp thời nhu cầu của thị trường nhằm thúc đảy tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, thủy sản. Đẩy mạnh đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng nhất là dịp cuối năm, v.v…