Nạp Tiền 188bet hỗ trợ kết nối giao thương xuất khẩu gạo của tỉnh Đồng Tháp sang thị trường Trung Quốc
Sáng ngày 07 tháng 5 năm 2018, Cục Xuất nhập khẩu (Nạp Tiền 188bet ) và Thương vụ Việt Nam tại Trung Quốc đã dẫn đoàn 20 doanh nghiệp Trung Quốc chuyên nhập khẩu gạo đến làm việc với Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, đồng thời tổ chức kết nối giao thương với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trên địa bàn tỉnh.
Ông Phạm Thiện Nghĩa, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết, ngành nông nghiệp của tỉnh Đồng Tháp ngày càng phát triển theo hướng sản xuất các loại sản phẩm đặc sản chất lượng cao và đẩy mạnh xuất khẩu. Các sản phẩm nông thuỷ sản chủ lực của tỉnh như gạo, cá tra, trái cây đã được xuất khẩu sang nhiều quốc gia, trong đó Trung Quốc là thị trường lớn của nông thuỷ sản của Đồng Tháp và quan hệ thương mại ngày càng phát triển. Trong năm 2018, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Đồng Tháp đạt 1 tỷ USD, mặt hàng chủ lực chủ yếu là gạo, thủy sản, xoài, cam, nhãn, thanh long… trong đó thị trường Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn. Trung Quốc là thị trường đầy tiềm năng, vì vậy các doanh nghiệp Đồng Tháp cần tăng cường kết nối với các doanh nghiệp Trung Quốc, đảm bảo đáp ứng những yêu cầu của nước bạn về chất lượng sản phẩm, mẫu mã, khả năng bảo quản, lưu thông hàng hóa để hai bên cùng có lợi. Đồng Tháp là địa phương đứng đầu về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và chỉ số này đạt trong 11 năm liền (năm 2018 đứng thứ 2 về chỉ số năng lực cạnh tranh trong 64 tỉnh thành). Điều này chứng minh chính quyền tỉnh Đồng Tháp luôn đồng hành cùng doanh nghiệp trong sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu hàng hóa.
Tại buổi làm việc, ông Trần Quốc Toản - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu đã cho biết, xác định nông nghiệp là khu vực mà Việt Nam có nhiều thế mạnh, tiềm năng phát triển và có vai trò quan trọng trong phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đất nước, vì vậy trong quá trình hội nhập, Nạp Tiền 188bet và các Bộ, ngành liên quan thời gian qua đã nỗ lực triển khai các biện pháp, giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo Việt Nam, mở rộng thị trường xuất khẩu, góp phần tiêu thụ hết lúa gạo cho người nông dân. Chính phủ và các Bộ, ngành đã ban hành 3 chính sách lớn là: Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030; Đề án Tái cơ cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và Nghị định quy định về kinh doanh xuất khẩu gạo. Trung Quốc hiện là thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam, bình quân chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước và vẫn được xác định là thị trường có dư địa để tiếp tục tăng trưởng. Để quan hệ thương mại gạo giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp Trung Quốc ngày càng phát triển, tiếp nối những thành công của các hoạt động xúc tiến thương mại trong năm 2016 - 2018, Cục Xuất nhập khẩu chủ trì, phối hợp với Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc, Vụ Thị trường châu Á - châu Phi tổ chức chương trình đón đoàn 20 doanh nghiệp nhập khẩu gạo đến từ các địa phương của Trung Quốc là Hạ Môn, Chiết Giang, Giang Tây, Quảng Đông, Trung Sơn, Đông Quảng, Quảng Châu, Hồ Nam, Giang Tô, Thâm Quyến… do Hiệp hội Lương thực Trung Quốc làm Trưởng đoàn tham gia chuỗi các hoạt động xúc tiến thương mại gạo tại Việt Nam từ ngày 06 đến ngày 10 tháng 5 năm 2019.
Theo ông Đào Việt Anh, Tham tán Việt Nam tại Bắc Kinh cho biết thêm, để hạt gạo Việt có mặt trên nhiều địa phương ở Trung Quốc, nhất là các siêu thị và phát triển bền vững. Vấn đề chất lượng, an toàn thực phẩm là khâu khá quan trọng khi gạo Việt Nam xuất qua thị trường Trung Quốc, vì vậy các doanh nghiệp trong nước cần xây dựng thương hiệu cho hạt gạo Việt bài bản và chuyên nghiệp. Trung Quốc cũng tăng cường kiểm soát chặt chẽ công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với mặt hàng gạo, do vậy, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo của Việt Nam cần tuân thủ nghiêm túc các quy trình, quy định về kiểm dịch, xông hơi khử trùng, quy cách bao bì, đóng gói, tránh sai sót, rủi ro, có thể phát sinh khi xuất khẩu gạo sang thị trường này.
Ông Lưu Anh, Ủy viên Hiệp hội Lương thực Trung Quốc - Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực tỉnh Sơn Tây cho biết, để gạo Việt Nam thông thương qua thị trường Trung Quốc, các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Trung Quốc cần có thêm nhiều cuộc kết nối giao thương, xúc tiến thương mại như Bộ Công Thương tổ chức ở Đồng Tháp lần này để bàn rõ việc làm ăn, bên cạnh đó cần đẩy mạnh hệ thống thương mại điện tử vì nhiều tập đoàn lớn của Việt Nam đã thực hiện và hiệu quả.
Đại diện doanh nghiệp Trung Quốc cho biết, đa số người dân Trung Quốc đều cư trú ở các nhà cao tầng, nhất là các thành phố lớn, do đó, các doanh nghiệp Việt Nam nên xuất khẩu gạo đóng gói dạng nhỏ, vừa, hút chân không, khoảng 5 - 25kg.
Ông Phạm Thiện Nghĩa, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp đánh giá, Bộ Công Thương đã giúp Đồng Tháp có buổi tiếp xúc trực tiếp với các doanh nghiệp Trung Quốc để cùng với doanh nghiệp của Đồng Tháp bàn thảo, hợp tác để xúc tiến, mở rộng đường cho việc xuất khẩu gạo của Đồng Tháp qua Trung Quốc sắp tới. Ông Nghĩa nói rằng, chính quyền, hiệp hội và các doanh nghiệp Đồng Tháp sẽ hỗ trợ, hợp tác cho công tác xuất khẩu gạo đối với các doanh nghiệp Trung Quốc, đề nghị các doanh nghiệp Trung Quốc kết nối với trang web của Sở Công Thương tỉnh Đồng Tháp để cập nhật, nắm rõ thông tin về mùa vụ, hàng hóa, đơn hàng… nhằm thuận lợi hơn trong giao thương.
“Hàng hóa của Đồng Tháp hiện đã xuất khẩu qua 150 quốc gia và công việc nâng tầm giá trị cho hàng hóa xuất khẩu đang được UBND tỉnh và ngành công thương Đồng Tháp thực thi quyết liệt. Chúng tôi cam kết sẽ làm tốt nhất để những hạt gạo của Đồng Tháp đủ điều kiện về chất lượng, mẫu mã để làm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Trung Quốc”, ông Nghĩa nhấn mạnh.