Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Biện pháp phòng vệ thương mại: công cụ hiệu quả giảm áp lực hàng nhập khẩu

Ngày 2/6/2016, tại Hà Nội, Cục Quản lý Cạnh tranh (Nạp Tiền 188bet ) phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức “Hội nghị Tổng kết thực thi pháp luật phòng vệ thương mại và đề xuất giải pháp” nhằm mang lại góc nhìn đa chiều về công tác thực thi pháp luật phòng vệ thương mại từ cả góc độ doanh nghiệp, hiệp hội; những bài học kinh nghiệm từ các nước trên thế giới; từ đó xác định những bất cập trong các quy định của pháp luật để đề xuất giải pháp hoàn thiện và sử dụng hiểu quả các biện pháp này tại Việt Nam.

 

Bảo vệ sản xuất trong nước chống lại cạnh tranh từ hàng hóa nước ngoài

Phát biểu khai mạc Hội nghị, ông Nguyễn Phương Nam, Phó Cục trưởng, Cục Quản lý cạnh tranh, Nạp Tiền 188bet chia sẻ, trong bối cảnh xu thể hội nhập quốc tế về kinh tế đã tác động sâu sắc tới tất cả các nước, từ phát triển tới đang phát triển, không phân biệt chế độ chính trị hay tôn giáo. Từ đó, sự tồn tại và phát triển của các nước được đặt trong bối cảnh lệ thuộc lẫn nhau nhiều hơn, thể hiện rõ nét qua những mối quan hệ song phương và đa phương phức tạp. Việt Nam đã sớm nhìn nhận hội nhập quốc tế về kinh tế là sự nghiệp quan trọng của đất nước. Việt Nam là thành viên chính thức của nhiều thiết chế thương mại khu vực và thế giới. Điều này đồng nghĩa với việc chúng ta đã sẵn sang chấp nhận một “sân chơi” và “luật chơi” chung, bình đẳng với mọi nước khác. Thực tiễn này đặt ra nhiều thách thức mới đòi hỏi phải được giải quyết một cách hợp lý để hài hòa, tránh xung đột giữa các lợi ích, trong đó đặt ra vấn đề giải quyết mẫu thuẫn giữa hội nhập kinh tế quốc tế và bảo vệ lợi ích sản xuất trong nước. Ông Nguyễn Phương Nam chia sẻ, rõ ràng, hội nhập quốc tế càng càng sâu và rộng thì biên giới địa lý càng mờ đi một cách tương đối và thị trường càng mở rõ một cách tuyệt đối. Điều này được lịch sử Việt Nam ghi nhận rất rõ ràng khi soi chiếu vào thời điểm đầy khó khăn và thử thách trong thập kỷ 80 của thế kỷ trước, khi chúng ta mạnh mẽ chuyển mình thoát khỏi tư duy đối ngoại vốn bó hẹp trong các khuôn mẫu cũ để đưa Việt Nam hòa nhập vào một thế giới đầy sôi động. Về kinh tế, thị trường mở cửa không giới hạn ở bất kỳ nước, vùng lãnh thổ nào, miễn rằng ở đó có nhu cầu về sản phẩm.

Ông Nguyễn Phương Nam, Phó Cục trưởng, Cục Quản lý cạnh tranh, Nạp Tiền 188bet phát biểu tại Hội nghị

Tiếp đó, hội nhập kinh tế quốc tế dẫn tới giảm dần và dỡ bỏ các hàng rào thuế quan. Các nước trên bàn đàm phán đa phương đều được thúc giục loại bỏ bảo hộ sản xuất trong nước bằng cách giảm thuế nhập khẩu. Đối với các rào cản phi thuế quan, bao gồm cả các rào cản có tính chất hành chính như hạn ngạch, giấy phép, hạn chế xuất khẩu tự nguyện và quy định bắt buộc về tỷ lệ nội địa hóa để được tiêu thụ trong nước. Các nước thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cũng không được áp dụng biện pháp cấm nhập trừ trường hợp những hàng hóa ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh, quốc phòng và đời sống con người. 

Mặc dù thúc đẩy tự do hóa thương mại là một mục tiêu của hội nhập quốc tế, song WTO cũng thừa nhận rằng, các nước thành viên có thể sẽ phải bảo vệ sản xuất trong nước chống lại cạnh tranh từ hàng hóa nước ngoài. Tuy vậy, WTO yêu cầu các nước phải tiến hành sự bảo vệ đó thông qua quy trình điều tra nghiêm ngặt, đảm bảo duy trì những nguyễn tắc nhất định để tránh việc lạm dụng. Bảo vệ sản xuất nội địa phù hợp với nguyên tắc của WTO là những trường hợp áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (bao gồm chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ). Kết quả của việc áp dụng các biện pháp này là một hàng rào thuế, hạn ngạch hoặc hạn ngạch thuế quan bổ sung cho mức thuế nhập khẩu hiện hành. Các nước Thành viên của WTO đều nhìn nhận rằng các biện pháp phòng vệ thương mại chính là trụ cột cuối cùng để đảm bảo thương mại công bằng và bảo vệ ngành sản xuất trong nước sản xuất sản phẩm tương tự tồn tại trước những tác động tiêu cực gây ra bởi hàng hóa nhập khẩu.

Ông Nguyễn Phương Nam nhấn mạnh, biện pháp tự vệ là công cụ khẩn cấp nhằm loại bỏ trước mắt những thiệt hại do tình trang gia tăng bất thường của hàng hóa nhập khẩu. Biện pháp này được áp dụng trong điều kiện thương mại công bằng, là van an toàn trong một khoảng thời gian nhất định khi hàng hóa nhập khẩu đang cạnh tranh chính đáng với hàng hóa trong nước. Tuy nhiên, khi sử dụng biện pháp này, nước áp dụng có thể sẽ phải đối mặt với yêu cầu đền bù từ nước bị áp dụng. Tại Việt Nam, pháp luật về phòng vệ thương mại đã có những bước phát triển nhất định nhằm tái thiết lập trật tự trong cạnh tranh giữa hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa nội địa, đúng với tư duy của chủ nghĩa tự do kinh tế, nhưng cũng là công cụ bảo vệ ngành sản xuất trong nước đối với hàng nhập khẩu. Cụ thể, năm 2002, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH10 về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam. Tiếp đó, vào năm 2004, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục ban hành Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam và Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQH11 về chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam. Kèm theo đó, Chính phủ và các Bộ, ban, ngành liên quan cũng ban hành các Nghị định và Thông tư chi tiết hướng dẫn thi hành các điều trong các pháp lệnh nêu trên.

Nghị quyết số 08/NQ/TW ngày 05 tháng 2 năm 2007 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới có nhận định một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam khi phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt hơn trên cả ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia. Các sản phẩm và doanh nghiệp của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với các sản phẩm và doanh nghiệp nước ngoài không chỉ trên thị trường thế giới mà ngay trên thị trường trong nước.

Tuy nhiên, dù đã có có đầy đủ chủ trương cũng như hành lang pháp lý của Đảng và Nhà nước, tới tận năm 2009, lần đầu tiên Việt Nam khởi xướng vụ việc tự vệ toàn cầu đối với mặt hàng kính nổi trong xây dựng theo đề nghị của đại diện các nhà sản xuất mặt hàng kính nổi trong nước. Tại kết luận cuối cùng về vụ việc, Cơ quan điều tra đã kết luận rằng ngành sản xuất hàng hóa tương tự trong nước không phải chịu thiệt hại nghiêm trọng do việc nhập khẩu ồ ạt của hàng hóa nhập khẩu bị điều tra gây ra. Do vậy, vụ việc được chấm dứt và không có bất kỳ một biện pháp tự vệ nào được áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu.

 

Năm 2012, Việt Nam khởi xướng vụ việc tự vệ toàn cầu thứ hai đối với mặt hàng dầu thực vật tinh luyện. Đối với vụ việc này, lần đầu tiên Cơ quan điều tra Việt Nam thực hiện được một cách đầy đủ nhất tất cả các bước, bao gồm cả áp dụng thuế tạm thời lẫn thuế chính thức, bảo vệ thành công ngành sản xuất trong nước còn non trẻ trước thủy triều nhập khẩu của dầu thực vật ngoại. Năm 2013 là mốc thời gian quan trọng đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của Cơ quan điều tra Việt Nam khi lần đầu tiên sau gần 10 năm ban hành pháp luật về chống bán phá giá, một vụ điều tra chống bán phá giá được khởi xướng và tiến hành đầy đủ các quá trình trong suốt 12 tháng. Hàng hóa bị điều tra trong vụ việc này là thép không gỉ cán nguội nhập khẩu từ Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia và Indonesia. Tới tháng 9/2014, Nạp Tiền 188bet đã ban hành kết luận cuối cùng về hành vi bán phá giá của các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu nước ngoài đồng thời quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá để triệt tiêu hệ quả mà hành vi bán phá giá gây ra.

Tháng 9/2015, Cơ quan điều tra tiếp tục nhận được yêu cầu và tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với một số sản phẩm bột ngọt nhập khẩu. Tới tháng 3/2016, Nạp Tiền 188bet ra quyết định áp dụng thuế tự vệ ở phạm vi toàn cầu với sản phẩm này. Tháng 12/2015, Cơ quan điều tra tiếp nhận và điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với một số sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu. Kết luận cuối cùng trong vụ việc được dự kiến ban hành vào cuối 6/2016. Tháng 3/2016, Nạp Tiền 188bet ban hành quyết định điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm tôn mạ từ Trung Quốc và Hàn Quốc. Vụ việc này đang được tiến hành theo các thủ tục và trình tự phù hợp với pháp luật Việt Nam và WTO.

Số lượng yêu cầu của các nhà sản xuất trong nước gia tăng nhanh chóng cho thấy việc sử dụng các công cụ pháp lý là cần thiết và phù hợp với nhằm bảo vệ sản phẩm, doanh nghiệp Việt Nam ngay trên thị trường trong nước trước những hành vi cạnh tranh không công bằng của doanh nghiệp nước ngoài; đồng thời thể hiện rõ rệt vai trò bảo vệ sự hình thành và tồn tại của các ngành sản xuất còn non trẻ của Việt Nam, là nội dung quan trọng đảm bảo cho hội nhập kinh tế quốc tế thành công.

Giảm áp lực hàng nhập khẩu

Bà Phạm Châu Giang, Trưởng phòng điều tra, Cục Quản lý cạnh tranh, Nạp Tiền 188bet phát biểu tại Hội nghị

Báo cáo tổng kết thực thi ba Pháp lệnh về tự vệ, chống bán phá giá, và chống trợ cấp từ góc độ quản lý Nhà nước, bà Phạm Châu Giang, Trưởng phòng điều tra, Cục Quản lý cạnh tranh, Nạp Tiền 188bet cho biết, sau hơn 10 năm ban hành pháp luật Việt Nam về các biện pháp phòng vệ thương mại, Việt Nam đã tiến hành điều tra và áp dụng 4 vụ việc Tự vệ và 2 vụ việc Chống bán phá giá. Nếu nhìn vào con số trên, đặc biệt là trong tương quan với số lượng rất lớn các vụ việc được tiến hành trên thế giới (311 vụ Tự vệ, 4757 vụ Chống bán phá giá và 380 vụ Chống trợ cấp), có thể thấy Việt Nam đã sử dụng rất ít các biện pháp phòng vệ thương mại. Tuy nhiên, mặc dù pháp luật đã được xây dựng hơn 10 năm nhưng các biện pháp này chỉ mới bắt đầu thực sự được sử dụng trong khoảng 5 năm trở lại đây. Thực tiễn này đánh dấu sự trưởng thành của các cơ quan điều tra cũng như thái độ mạnh dạn và tích cực của các doanh nghiệp đối với việc sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại để bảo vệ ngành sản xuất trong nước trước những tác động tiêu cực của hàng hóa nhập khẩu. Về tỷ lệ các biện pháp phòng vệ thương mại được điều tra, áp dụng tại Việt Nam, số vụ việc điều tra áp dụng tự vệ chiếm đa số (4/6 vụ việc). Trong khi đó, trong suốt 14 năm, Nạp Tiền 188bet chưa tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp nào.

Để nâng cao hiệu lực biện pháp phòng vệ thương mại, bà Phạm Châu Giang cũng cho biết thêm, hiện nay trên thế giới, các biện pháp phòng vệ thương mại đựợc xem là công cụ hiệu quả nhằm giảm áp lực hàng nhập khẩu đối với các ngành sản xuất trong nước. Đặc biệt, đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, việc sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại sẽ kéo dài thời gian cắt giảm thuế, tạo cơ hội cho các ngành sản xuất trong nước trưởng thành, đủ sức cạnh tranh với hàng hóa quốc tế. Nắm bắt được xu hướng này, các doanh nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây cũng đã mạnh dạn nộp đơn yêu cầu áp dụng các biện pháp này và tích cực, chủ động phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình điều tra.

Cùng với ý kiến trên, ông Phạm Tất Thắng, nghiên cứu viên cao cấp, nguyên Giám đốc Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại, Nạp Tiền 188bet cho rằng, Việt Nam cần phải chuẩn bị sẵn sàng về mặt pháp lý và nguồn lực cần thiết để ứng phó kịp thời khi cần phải áp dụng 3 biện pháp phòng vệ thương mại mà các quốc gia đang áp dụng phổ biến. Cùng với đó, việc tính toán biên độ bán phá giá, cơ quan điều tra cũng phải xác định mức độ thiệt hại của các ngành sản xuất theo tiêu chí cụ thể. Cũng theo ông Phạm Tất Thắng, trên thị trường xuất hiện ngày càng nhiều các hành vi gian lận đưa hàng hóa của thương hiệu Việt Nam đã thành danh ra gia công ở nước ngoài và phù phép thành hàng Việt Nam. Vì vậy, rất cần phải chú ý đến hiện tượng này để ngăn chặn các biện pháp phòng vệ thương mại. Đặc biệt, với tiến trình hội nhập, các văn bản pháp luật trong phòng vệ thương mại rất cần được đối chiếu rà soát sao cho phù hợp với các quy định của luật đầu tư sửa đổi, luật doanh nghiệp sửa đổi, luật thuế xuất nhập khẩu, luật hải quan…, đó là một trong những yêu cầu rất quan trọng trong xây dựng nghị định về phòng vệ thương mại Việt Nam.

Cũng tại Hội nghị, các diễn giả, nhà nghiên cứu uy tín, có nhiều kinh nghiệm thực tiễn đã chia sẻ thông tin, kinh nghiệm để mang lại góc nhìn đa chiều về công tác thực thi pháp luật phòng vệ thương mại từ cả góc độ doanh nghiệp, Hiệp hội; những bài học kinh nghiệm từ các nước trên thế giới; từ đó xác định những bất cập trong các quy định của pháp luật để đề xuất giải pháp hoàn thiện và sử dụng hiểu quả các biện pháp này tại Việt Nam.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website