Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Báo cáo tổng hợp tình hình thị trường Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019

Nhìn chung thị trường Tết năm nay khá bình ổn, nguồn cung hàng hóa dồi dào, công tác phục vụ Tết của nhiều siêu thị, chợ được kéo dài đến chiều ngày 30 Tết và bắt đầu phục vụ trở lại vào ngày 1-2 Tết, một số siêu thị có vốn đầu tư nước ngoài đã không nghỉ Tết nên đã hạn chế tâm lý mua tích trữ của người dân. Thị trường các mặt thực phẩm những ngày từ 26-30 Tết bắt đầu sôi động, sức mua đối với các mặt hàng thực phẩm tươi sống tăng mạnh hơn nhưng do nguồn cung dồi dào, mặt bằng giá các hàng hóa phục vụ Tết chỉ tương đương so với Tết năm trước (một số loại do ảnh hưởng từ sản xuất nên giá cao hơn khoảng 5-7% như thịt lợn, đào, quất, một số loại hoa nguồn cung tốt nên giá thấp hơn như ly, hồng, cúc).

I. Tình hình cung - cầu, giá cả trên thị trường

1. Tình hình chung

Theo chức năng nhiệm vụ và sự phân công của Chính phủ, nhằm chuẩn bị các điều kiện tốt nhất của ngành Công Thương phục vụ nhân dân đón Tết, để bảo đảm cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu, bình ổn thị trường hàng hóa dịp cuối năm 2018 và dịp tết Nguyên đán Kỷ Hợi năm 2019, ngày 30 tháng 10 năm 2018 Nạp Tiền 188bet đã ban hành Chỉ thị 08/CT-BCT. Theo đó, Nạp Tiền 188bet đã chỉ đạo Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các tập đoàn, tổng công ty và các đơn vị liên quan lên kế hoạch cụ thể và triển khai các hoạt động chuẩn bị hàng hóa, các chương trình phục vụ Tết, các hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ với giá bình ổn nhằm bảo đảm phục vụ nhân dân đón Tết vui vẻ, an toàn, tiết kiệm. 

Để nắm tình hình thực tế triển khai công tác chuẩn bị Tết tại các địa phương, trong tháng 12 năm 2018, Nạp Tiền 188bet đã chủ trì phối hợp với một số Bộ, ngành (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước) tổ chức đoàn làm việc tại một số tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hà Nam,Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai...).

Qua theo dõi tổng hợp, nhìn chung thị trường các mặt hàng phục vụ Tết khá sôi động, sức mua trên thị trường đối với các nhóm hàng lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng tăng khoảng 15-20% so với các tháng thường và tăng khoảng 10-12% so với Tết năm 2018. Trong tuần cận Tết, nhiều chương trình khuyến mại giảm giá liên tục được các doanh nghiệp áp dụng  để cạnh tranh và thu hút nhu cầu mua sắm cuối năm.

Bên cạnh đó, với sự phát triển của hệ thống phân phối hiện đại, tại các thành phố lớn xu hướng mua sắm Tết của người dân đến các trung tâm thương mại, siêu thị ngày càng nhiều do mặt hàng đa dạng, chất lượng tốt, giá cả ổn định nhiều sự lựa chọn. Tại các chợ dân sinh, hoạt động mua bán cũng khá tấp nập, chủ yếu tập trung vào các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hoa, trái cây, đồ thờ cúng. Ngoài ra, trong dịp Tết Nguyên đán, tại hầu hết các địa phương đều tổ chức các chợ hoa Tết, Hội chợ Xuân... cũng là các địa điểm thu hút đông người tiêu dùng đến tham quan và mua sắm. Hàng hóa tại đây cũng rất đa dạng, hình thức đẹp và được tổ chức vào những ngày cận Tết (từ ngày 25 đến sáng ngày 30 Tết) nên cũng giảm tải cho các chợ truyền thống.

Với sự phát triển của đời sống và khoa học công nghệ, tại các đô thị, các mặt hàng Tết, nhất là hàng đặc sản vùng miền, hàng nhập khẩu... được trao đổi mua bán qua nhiều kênh, nhiều hình thức đa dạng như điện thoại, Internet, giao hàng tận nhà...  nên đã đáp ứng khá tốt nhu cầu của người dân. Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu hàng thực phẩm an toàn, cao cấp, các chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch, trái cây đặc sản, trái cây nhập khẩu ngày càng phát triển mạnh với các thương hiệu như UCA mart, Home food, Big Green, Bác Tôm, Clever fruit, Luôn tươi sạch... cùng với các quầy thực phẩm lớn tại các siêu thị như Vinmart, Intimex, Fivimart, Aeon, Big C, Lotte mart... đã góp phần cung ứng cho thị trường những mặt hàng chất lượng cao.

Cùng với việc chuẩn bị nguồn hàng, các địa phương cũng luôn quan tâm tới việc tổ chức tốt hệ thống phân phối để đưa hàng Tết đến tay người tiêu dùng, đặc biệt là hàng bình ổn thông qua việc hỗ trợ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tổ chức các điểm bán hàng Tết, các Hội chợ, phiên chợ Tết, kết hợp Chương trình bình ổn thị trường với các chương trình đưa hàng Việt về nông thôn, khu công nghiệp...  Ngoài ra, các địa phương cũng đã tổ chức các hoạt động đưa hàng hóa phục vụ bà con đón Tết tại các xã huyện vùng sâu, vùng xa, các xã đảo cách xa đất liền.  

Trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, ngoài Kiên Giang là địa phương luôn dành một phần ngân sách tỉnh để hỗ trợ chi phí vận chuyển cho các doanh nghiệp tham gia Chương trình bình ổn đưa hàng ra các xã đảo và các xã vùng sâu, biên giới, các địa phương khác như Đà Nẵng, Bình Thuận, Cần Thơ, Đồng Nai... cũng hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đưa hàng về phục vụ bà con tại các xã vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn.

Tại các siêu thị, trung tâm thương mại nhất là các đơn vị tham gia chương trình bình ổn, giá hàng hóa tương đối ổn định. Trên thị trường, hàng Việt Nam ngày càng chiếm ưu thế với chất lượng khá tốt và giá cả hợp lý, được người tiêu dùng ưu tiên lực chọn. Các hàng bánh mứt kẹo, đồ uống cũng không có biến động lớn chỉ tăng khoảng 5-7% so với cùng kỳ năm trước, nguồn cung đa dạng, đáp ứng tốt nhu cầu của người dân.

Ngày Mùng 1 Tết, hoạt động mua bán diễn ra rất ít, người dân chủ yếu đi chúc Tết, lễ chùa. Từ ngày mùng 2 Tết, sau thời gian nghỉ, một số doanh nghiệp phân phối và các hộ kinh doanh cá thể tại các chợ đã bắt đầu mở cửa khai xuân bán hàng trở lại, nhu cầu trong những ngày này chưa cao và chủ yếu tập trung vào các mặt hàng rau xanh, trái cây, thực phẩm tươi sống và các mặt hàng phục vụ việc thờ cúng. Do nguồn cung khá dồi dào, đáp ứng tốt nhu cầu, sức mua không lớn nên giá phần lớn các mặt hàng đã giảm so với những ngày cận Tết, một số mặt hàng như thủy sản, rau xanh, hoa tươi tương đương so với những ngày cận Tết. Thị trường tương đối ổn định, không có hiện tượng mất cân đối cung cầu gây tăng giá bất thường.

Như vậy có thể thấy, công tác chuẩn bị và phục vụ Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019 đã được ngành Công Thương chỉ đạo Sở Công Thương các địa phương thực hiện nghiêm túc và đầy đủ, đảm bảo không khí vui tươi, lành mạnh trong cả nước, đồng thời tạo cơ hội cho các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh có cơ hội quảng bá, giới thiệu, trao đổi mua bán hàng hoá. Hàng hóa dồi dào về số lượng, đa dạng về mẫu mã, chủng loại, các địa phương cũng đã làm tốt công tác vận động người Việt ưu tiên dùng hàng Việt nên hàng Việt vẫn chiếm ưu thế trên thị trường, nhất là các mặt hàng thực phẩm, may mặc, đồ uống được người dân tin dùng và hàng Việt chiếm 100% trong danh mục hàng bình ổn thị trường của các doanh nghiệp tham gia Chương trình bình ổn tại các địa phương (báo cáo chi tiết của một số địa phương xin gửi tại phụ lục 1 đính kèm).

2. Giá cả một số mặt hàng Tết

2.1. Lương thực

Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, năm 2018 mặc dù diện tích gieo trồng lúa tiếp tục giảm (khoảng 140 nghìn ha so với năm trước) nhưng sản lượng ước đạt khoảng 44,1 triệu tấn, tăng 1,4 triệu tấn so với năm trước. Theo báo cáo của Sở Công Thương các địa phương, từ cuối tháng 11 năm 2018, doanh nghiệp và tiểu thương đã chủ động chuẩn bị nguồn cung gạo phục vụ nhu cầu các tháng cuối năm và Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019. Tuy nhiên, sức mua chỉ thực sự tăng từ sau ngày 23 tháng Chạp (tức là ngày 28 tháng 1 dương lịch). Theo đánh giá, nguồn cung năm nay tương đối dồi dào, người dân tiếp tục xu hướng chuyển sang dùng gạo chất lượng cao như Séng Cù, Tám thơm, Nàng thơm chợ Đào, Bắc Hương... Ước lượng gạo dự trữ tăng khoảng 15% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu là gạo tẻ chất lượng cao và gạo nếp. Ước giá gạo tẻ chất lượng cao tăng khoảng 1.000 – 2.000 đ/kg, tuỳ loại và địa phương. Giá gạo nếp cũng có xu hướng tăng nhẹ so với ngày thường và tăng khoảng 2.000 – 2.500 đ/kg so với cùng kỳ năm trước. 

Nhằm ổn định giá cả mặt hàng gạo, một số địa phương như Cao Bằng, Sóc Trăng, Đồng Nai…đã có kế hoạch đưa mặt hàng gạo thực hiện Chương trình Bình ổn thị trường với giá bán ổn định và thấp hơn giá thị trường khoảng 5-10% so với giá thị trường. Ước lượng gạo dự trữ tăng khoảng 10-15% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu là gạo tẻ chất lượng cao và gạo nếp. Bên cạnh đó, nguồn cung gạo cho thị trường trong dịp Tết còn được bổ sung từ việc thu hoạch sớm vụ Đông Xuân tại các tỉnh phía Nam nên nguồn cung gạo các loại tương đối dồi dào, thị trường không xảy ra tình trạng mất cân đối cung cầu.

Theo báo cáo của Sở Công Thương các địa phương, năm nay các lực lượng chức năng như quản lý thị trường, thanh tra thị trường tiếp tục tăng cường công tác thanh tra kiểm soát về chất lượng cũng như giá cả các loại hàng hoá trong đó có mặt hàng gạo. Vấn đề an toàn thực phẩm được tập trung thực hiện nhằm đảm bảo chất lượng hàng hoá phục vụ người tiêu dùng.

Năm nay, một số công ty kinh doanh mặt hàng gạo đã triển khai đưa một số loại gạo tẻ cao cấp như Jasmine organic ra thị trường để phục vụ người tiêu dùng. Mặc dù giá bán tương đối cao so với mặt bằng chung của thị trường nhưng theo đánh giá, số lượng tiêu thụ khá tốt và phù hợp với thị hiếu của một bộ phận người tiêu dùng.

Giá các loại gạo trong dịp Tết nguyên đán Kỷ Hợi diễn biến như sau: giá các loại gạo tẻ thường nhìn chung ổn định, loại gạo phục vụ cho Tết như nếp, tám thơm và gạo đặc sản địa phương như tám Điện Biên, gạo Sén Cù Lào Cai, nếp cái hoa vàng... tăng khoảng 1.000-2.000 đ/kg tương đương 5-7% so với tháng 12/2018. Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm trước giá các loại gạo tương đương.

So với dịp sát Tết Nguyên đán, giá gạo và nếp tiếp tục ổn định, phổ biến ở mức:

                      đơn vị: đồng/kg

 

Miền Bắc

Miền Nam

Gạo tẻ thường

13.000 – 13.600

9.950 – 11.900

Gạo tẻ chất lượng cao

18.000 – 27.000

16.000 – 25.000

Gạo nếp

28.000 – 35.000

23.000 – 32.000

Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, một số địa phương đã tiến hành xuống giống vụ Đông Xuân. Giá thóc, gạo nguyên liệu có xu hướng ổn định do nhu cầu thu mua xuất khẩu chậm. Cũng theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, một phần diện tích trồng lúa kém hiệu quả tiếp tục được chuyển sang mục đích khác, tuy nhiên, lượng giảm này hầu như không ảnh hưởng đến cân đối cung cầu mặt hàng này tại thị trường nội địa.

Dự báo những ngày sau Tết Nguyên đán, do tồn kho tại các Tổng công ty, doanh nghiệp và người dân còn khá nhiều nên giá thóc, gạo nguyên liệu nội địa ổn định hoặc giảm nhẹ. Giá các loại gạo nguyên liệu tại khu vực phía Nam có thể tăng nhẹ do thực hiện các hợp đồng xuất khẩu đã ký từ trong năm. Các loại gạo nếp và gạo tẻ chất lượng cao ổn định.

2.2. Thực phẩm

Thời tiết thuận lợi, sản xuất nông nghiệp ổn định đã hỗ trợ cho thị trường mặt hàng thực phẩm Tết Kỷ Hợi 2019 diễn biến thuận lợi, không có biến động bất thường. Nguồn cung thực phẩm dịp Tết Nguyên đán liên tục được đảm bảo, không có tình trạng khan hàng hoặc tăng giá bất hợp lý. Đối với mặt hàng thịt lợn (mặt hàng có biến động nhiều trong năm 2018), mặc dù giá đã có xu hướng giảm trong 2 tháng cuối năm 2018, tuy nhiên, sang đầu năm 2019, giá thịt lợn lại tăng mạnh trở lại đến những ngày sát Tết do nhu cầu cho chế biến và tiêu dùng tăng, chi phí sản xuất (giống, vật tư) tăng khá nhiều so với cùng kỳ năm trước. Giá các sản phẩm thịt bò và thịt gà ổn định trong suốt cả năm 2018 và bắt đầu tăng vào cuối tháng 1 năm 2019, đặc biệt từ những ngày gần Tết (từ 23 Tết) nhưng mức tăng không lớn do các siêu thị tham gia chương trình bình ổn thị trường vẫn giữ giá ổn định và một số siêu thị có chương trình giảm giá bán thực phẩm tươi sống vào ngày 30 Tết. Các mặt hàng nông sản thực phẩm khô ổn định. Giá thịt lợn hiện tăng khoảng 6 – 12% so với cuối năm 2018 nhưng cao hơn cùng kỳ năm trước khoảng 7-15%. Giá thịt bò, thịt gà, thủy hải sản tăng khoảng 10-15% so với các tháng thường trước Tết nhưng chỉ tương đương với Tết Mậu Tuất 2018.

a. Thực phẩm tươi sống

Tết Âm lịch năm nay người dân có nhiều thời gian mua sắm, chuẩn bị Tết do có 2 ngày nghỉ cuối tuần trước tuần nghỉ Tết và có 3 ngày nghỉ sát Tết (ngày 28, 29 và ngày 30). Đồng thời do ngày cúng ông Công ông Táo vào Thứ 2 đầu tuần, hầu như người dân đã cúng trước vào cuối tuần nên thị trường thực phẩm tươi sống đã bắt đầu sôi động từ ngày 21, ngày 22 tháng Chạp phục vụ nhu cầu mua sắm cho cúng, lễ, liên hoan và kéo dài đến sát Tết. Giá hầu hết các mặt hàng thực phẩm tươi sống tăng nhẹ vào tuần từ 22 đến cận Tết. Đến ngày mùng 1 và mùng 2 Tết, đã có một số siêu thị mở cửa trở lại để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân với mức giá ổn định so với trước Tết, trong khi đó tại các chợ, nhiều tiểu thương bắt đầu bán các mặt hàng rau xanh, thịt, thủy hải sản với giá bán tương đương so với ngày 29-30 Tết.

+ Giá thịt lợn: Sau khi giảm mạnh vào 2 tháng cuối năm 2018, giá thịt lợn  đã tăng trở lại vào đầu tháng 1 năm 2019, tiếp tục nhích nhẹ trong những ngày sát Tết Âm lịch và ở mức tương đương so với mức trung bình những tháng trong năm 2018. Nguồn cung mặt hàng thịt lợn năm nay được cung cấp bởi những doanh nghiệp hoặc các trang trại gia công chiếm tỷ lệ cao hơn so với những năm trước, có những địa phương nguồn cung từ các doanh nghiệp lên đến 80-90%. Giá thịt lợn các loại tại các tỉnh miền Bắc thấp hơn so với các tỉnh miền Trung và miền Nam. So với cùng kỳ năm trước, giá thịt lợn hơi cao hơn từ 25 – 30% trong khi giá thịt lợn thành phẩm chỉ cao hơn từ 7 – 15%.

Giá thịt lợn phổ biến tại các địa phương những ngày trong Tết

                                                                                             Đ/v: (đồng/kg)

 

Phía Bắc

Phía Nam

Lợn hơi

44.000-48.000

46.000-50.000

Thịt lợn mông sấn

85.000- 95.000

85.000-95.000

Thịt nạc thăn

100.000-105.000

100.000-105.000

 

        + Giá thịt bò, gia cầm, thủy hải sản: như thường lệ, đây là các mặt hàng có sức tiêu thụ tăng mạnh trong những ngày cận Tết nên giá đều có xu hướng tăng so với ngày thường, giá ở mức cao nhất là vào những ngày ngay sát Tết (cả trước và sau Tết). Đến ngày mùng 6 Tết nhu cầu tiêu dùng và buôn bán mặt hàng này chưa cao nhưng do nguồn cung chưa nhiều nên giá tăng nhẹ so với sát Tết. Hiện phổ biến ở mức:

          Thịt bò thăn:                           280.000 - 300.000 đồng/kg

          Gà ta làm sẵn:                         140.000 - 160.000 đồng/kg

          Tôm sú (26-30 con/kg):          450.000 - 600.000 đồng/kg

          + Giá rau, củ, trái cây: Đối với mặt hàng rau củ, quả thời tiết thuận lợi, nguồn cung các loại dồi dào nên giá cả nhìn chung ít biến động, giá một số loại rau gia vị, rau trái mùa tăng nhẹ. Riêng giá một số loại rau vụ đông (xu hào, cà chua, súp-lơ, cải bắp...), giá một số loại rau gia vị nguồn cung dồi dào nên giá chỉ tăng nhẹ so với trước Tết và thấp hơn cùng kỳ năm trước10-20%. Đối với một số loại trái cây tiêu dùng nhiều trong dịp Tết hầu hết có giá tương đương so với Tết năm trước, một số loại giá thấp hơn khoảng 5- 8% như bưởi diễn, cam canh...

b. Giá thực phẩm chế biến và một số mặt hàng phục vụ Tết:

- Thực phẩm chế biến: Năm nay do giá nguyên liệu đầu vào (thịt lợn) tăng nên giá các sác phẩm thực phẩm chế biến: giò chả, xúc xích, lạp xưởng.... có xu hướng tăng nhẹ khoảng 5-10%  so với năm trước nhưng nguồn cung ổn định.

- Rượu, bia, bánh, mứt kẹo: Nguồn cung dồi dào, các loại bánh, mứt, kẹo có nhiều mẫu mã phong phú đa dạng, chủng loại phù hợp với thị hiếu, thu nhập của từng tầng lớp người tiêu dùng khác nhau. Giá các sản phẩm này chỉ tăng nhẹ (3 – 5%) vào thời điểm trước Tết khoảng 2 tuần sau đó ổn định đến sát Tết. Các doanh nghiệp sản xuất đã xây dựng kế hoạch sản xuất, dự trữ phục vụ Tết Nguyên đán tăng khoảng 5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó chú trọng vào các sản phẩm truyền thống, sản phẩm mới cao cấp có chất lượng cao, kết hợp thay đổi đa dạng mẫu mã sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đồng thời tránh được các sản phẩm hàng nhái, hàng kém chất lượng. Các công ty thương mại đẩy mạnh việc nhập khẩu và phân phối các sản phẩm nhập khẩu từ nhiều nước với mẫu mã đa dạng, chủng loại khác lạ với giá cả hợp lý cũng cũng đã thu hút được người tiêu dùng.

Đối với mặt hàng bia, rượu, do tâm lý mua dồn vào cuối năm để phục vụ nhu cầu tiêu dùng, biếu, lễ và do các nhà phân phối tăng giá để bù đắp phần vốn bị đọng trong thời đã chuẩn bị hàng hóa từ trước nên giá các sản phẩm này tăng nhẹ (từ 3- 5%) so với thời điểm trước Tết, tuy nhiên giá tại các siêu thị, nhà phân phối lớn, nhất là các đơn vị tham gia chương trình bình ổn có xu hướng ổn định. Để thúc đẩy công tác tiêu thụ trong dịp Tết, một số doanh nghiệp sản xuất đã triển khai áp dụng nhiều chương trình khuyến mãi và đưa ra thị trường một số sản phẩm mới chỉ dành riêng cho dịp Tết Nguyên đán như Habeco, Sabeco...

- Một số mặt hàng nông sản tiêu thụ mạnh trong dịp Tết: Năm nay các mặt hàng nông sản, đồ khô đa dạng, nhiều mẫu mã lạ, đặc sản địa phương vẫn tiếp tục thu hút người tiêu dùng, nhất là người dân tại các thành phố lớn. Các loại nông sản khô như đỗ xanh, nấm hương, mộc nhĩ, lạc… giá tương đối ổn định hoặc chỉ tăng nhẹ khoảng 3% so với ngày thường. Một số đặc sản vùng miền như miến Cao Bằng, măng khô Tuyên Quang tuy giá cao hơn so với sản phẩm truyền thống nhưng cũng được người dân lựa chọn mua nhiều.

- Hoa, cây cảnh: Thời tiết năm nay tương đối thuận lợi cho sự phát triển của các loại hoa, cây cảnh như mai, đào, quất, ...nên nguồn cung cho thị trường dịp Tết rất dồi dào, đa dạng và đẹp. Giá bán hoa đào, hoa mai nhìn chung ở mức tương đương hoặc tăng 5% so với năm trước, giá quất tăng hơn khoảng 10%. Năm nay người tiêu dùng có xu hướng ưa chuộng các loại quất, mai, đào có kích cỡ nhỏ và được trưng bày trong các loại bình, chậu có hoa văn trang trí đẹp, lạ mắt. Từ ngày 20 đến ngày 29 Âm lịch, các loại hoa, cây cảnh được bày bán nhiều, giá bán đa dạng, sức mua tương đối cao, đến ngày 29, 30 Tết nhiều điểm bán đã hạ giá bán để thu vốn. Các loại hoa, cây cảnh phổ biến khác như hoa ly, lay ơn, hoa cúc, hồng... giá thấp hơn khoảng 5-10% so với cùng kỳ năm trước. 

- Giá một số loại hàng hóa Tết trên thị trường:

STT

Mặt hàng

Đơn vị

Tết Mậu Tuất

Tết Kỷ Hợi

1

Bia Hà Nội

đ/thùng

220.000-240.000

225.000-240.000

2

Bia Heniken

đ/thùng

375.000-400.000

375.000-410.000

3

Cocacola:

đ/thùng

180.000-190.000

190.000-205.000

4

Vodka HN 750ml

đ/chai

65.000-70.000

6.000-70.000

5

Mứt Tết Hữu Nghị

(200 – 300 gram) 

đ/hộp

50.000-60.000

52.000-62.000

6

Mứt Tết Hà Nội loại 200 - 300gr

đ/hộp

40.000-60.000

50.000-65.000

7

Măng khô (măng lưỡi lợn)

đ/kg

200.000-250.000

200.000-250.000

8

Hạt bí

đ/kg

140.000-160.000

140.000-160.000

9

Nấm hương

đ/kg

350.000-400.000

350.000-400.000

10

Mộc nhĩ

đ/kg

150.000-180.000

150.000-180.000

11

Bưởi diễn

đ/quả

40.000-60.000

35.000-50.000

12

Cam canh

đ/kg

50.000-70.000

45.000-60.000

13

Xoài Cát

đ/kg

50.000-60.000

50.000-60.000

c. Xăng dầu, khí hóa lỏng:

Giá bán lẻ xăng dầu được Liên Nạp Tiền 188bet - Tài chính điều hành theo hướng ổn định nhằm bình ổn giá cả thị trường trong dịp trước, trong và sau Tết. Trong kỳ điều hành giá ngày 16 và ngày 31 tháng 01 năm 2019, mặc dù giá thế giới có xu hướng tăng nhưng Liên Bộ đã sử dụng quỹ bình ổn để giữ ổn định giá bán lẻ xăng dầu trong nước dịp Tết Nguyên đán.  Giá các mặt hàng xăng dầu hiện ở mức xăng E5RON92: không cao hơn 16.272 đồng/lít; xăng RON95-III: không cao hơn 17.603 đồng/lít; dầu diesel 0.05S: không cao hơn 14.909 đồng/lít; dầu hỏa: không cao hơn 14.185 đồng/lít; dầu mazut 180CST 3.5S: không cao hơn 13.275 đồng/kg. Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối đều có kế hoạch đảm bảo nguồn cung xăng dầu, cung cấp đầy đủ, kịp thời về số lượng, chủng loại xăng dầu cho toàn hệ thống phân phối; ổn định định mức dự trữ xăng dầu bắt buộc tối thiểu về lượng và cơ cấu chủng loại, đúng quy định tại Điều 31 Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2014 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu.

Giá bán lẻ mặt hàng gas được điều chỉnh tăng 12.000 đồng/bình 12kg từ ngày 01 tháng 02 năm 2019 do giá thế giới tăng 30USD/tấn so với tháng trước. Hiện giá bán lẻ gas dao động ở quanh mức 292.000 - 345.000 đồng/kg bình 12kg, tùy thương hiệu và nhà cung cấp.

II. Tình hình sản xuất kinh doanh hàng phục vụ Tết của các đơn vị ngành Công Thương trong dịp Tết Kỷ Hợi 2019

Trước Tết, nhìn chung các đơn vị ngành Công Thương đã có nhiều biện pháp tích cực sản xuất kinh doanh phục vụ Tết Nguyên đán Kỷ Hợi. Đến ngày mùng 06 tết, hầu hết các doanh nghiệp vẫn đang nghỉ tết, không sản xuất kinh doanh. Tình hình sản xuất, kinh doanh chung tính đến ngày mùng 06 tết như sau:

Đối với các đơn vị sản xuất thuộc lĩnh vực khai khoáng:

Các mỏ than, hầm lò chạy quạt thông gió đảm bảo đúng quy định về an toàn mỏ; các đơn vị luyện gang, luyện thép vẫn hoạt động bình thường (thực hiện chế độ nghỉ luân phiên.

Đối với các đơn vị sản xuất thuộc lĩnh vực năng lượng:

Tại công trường các dự án, công tác an toàn và duy trì chế độ trực 24/24h được các nhà thầu/đơn vị triển khai thực hiện nghiêm túc.        

Đối với các đơn vị sản xuất thuộc lĩnh vực công nghiệp:

Từ ngày 28 tết, hầu hết các Tổng công ty và doanh nghiệp trong ngành tạm dừng sản xuất để nghỉ Tết theo quy định cho phép của Chính phủ, vì vậy, không hoạt động sản xuất kinh doanh. Một số ít các doanh nghiệp vẫn duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh theo kế hoạch thực hiện Chỉ thị 08/CT-BCT về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường dịp cuối năm 2018 và Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019.

III. Tình hình cung cấp điện cho sản xuất và sinh hoạt

Để chủ động đảm bảo cung cấp điện Tết Nguyên đán Kỷ Hợi năm 2019, Nạp Tiền 188bet đã ban hành Chỉ thị số 10/CT-BCT ngày 24 tháng 12 năm 2018 của Nạp Tiền 188bet về việc đảm bảo cung ứng điện các dịp Lễ, Tết và các sự kiện chính trị, văn hóa lớn trong năm 2019, tình hình cung cấp điện dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019 cụ thể như sau:

1.  Phụ tải hệ thống điện:

Phụ tải hệ thống điện quốc gia trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán Kỷ Hợi thấp hơn so với các ngày bình thường, đặc biệt là các ngày đầu năm mới. Phụ tải có xu hướng tăng dần trở lại trong các ngày cuối cùng của dịp nghỉ Tết Nguyên đán. Công suất cao nhất trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán đạt 21.308 MW vào ngày 09/02 (Mùng 5 Tết). Sản lượng cao nhất đạt 406,9 triệu kWh vào ngày 04/02 (30 Tết), sản lượng thấp nhất đạt 353,2 triệu kWh vào ngày 05/02 (Mùng 1 Tết).

Chi tiết về sản lượng điện ngày, công suất cực đại (Pmax) trong các ngày Tết, tính đến ngày mùng 5 Tết được gửi tại Phụ 2 đính kèm:

2. Tình hình cung cấp khí:

Các nguồn cung cấp khí về cơ bản đảm bảo cho công suất khả dụng của các nhà máy điện sử dụng khí, không ảnh hưởng đến việc đảm bảo cung cấp điện.

3. Tình hình vận hành nguồn điện:

Về cơ bản các nhà máy điện vận hành ổn định trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019. Hệ thống điện luôn đảm bảo dự phòng cao.

- Về tình hình cung cấp điện cho sản xuất và sinh hoạt trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán Kỷ Hợi năm 2019 của cả nước: đã được các đơn vị chủ động chuẩn bị tốt và thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra, không có sự cố lớn về nguồn và lưới điện. Việc cung cấp điện cho đời sống, sinh hoạt và các hoạt động sản xuất dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019 nhìn chung được đảm bảo an toàn, tin cậy.

- Về cung cấp điện cho các thành phố lớn như Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh trong dịp nghỉ Tết: Nhìn chung, hệ thống lưới điện phân phối tại TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh vận hành ổn định, một số sự cố lưới trung thế xảy ra nhưng đã được các đơn vị nhanh chóng khắc phục; tình hình cung cấp điện được các đơn vị thực hiện tốt.

IV. Tình hình kiểm tra, kiểm soát và bình ổn thị trường

1. Công tác chỉ đạo, điều hành

a. Về ban hành văn bản chỉ đạo:

Đây là năm đầu tiên lực lượng quản lý thị trường hoạt động theo mô hình mới quy định tại Quyết định số 34/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, thống nhất từ Trung ương đến địa phương. Trên cơ sở ý thức sâu sắc nhiệm vụ và trách nhiệm được giao, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Nạp Tiền 188bet về triển khai công tác kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả phục vụ nhân dân đón Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, Nạp Tiền 188bet đã chỉ đạo Tổng cục Quản lý thị trường ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, trong đó đáng chú ý là các văn bản sau:

- Công văn số 1274/TCQLTT-THKHTC ngày 10 tháng 12 năm 2018 của Tổng cục Quản lý thị trường chỉ đạo lực lượng Quản lý thị trường mở đợt cao điểm kiểm tra, kiểm soát thị trường dịp cuối năm 2018; trước, trong và sau Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019.

- Công văn số 18/TCQLTT-VPTC ngày 03 tháng 01 năm 2019 của Tổng cục Quản lý thị trường chỉ đạo công tác trực và báo cáo tình hình trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019.

b. Về công tác triển khai:

Ngay từ trước tết, Tổng cục Quản lý thị trường đã chủ trì triển khai: các Đoàn làm việc, đôn đốc công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019; Đoàn công tác kiểm tra, đôn đốc các địa phương kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm; tham gia Đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành về an toàn thực phẩm do Bộ Y tế chủ trì trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi và mùa Lễ hội Xuân 2019…

Bên cạnh đó, Tổng cục Quản lý thị trường duy trì theo dõi sát báo cáo tình hình thị trường từ các địa phương trong suốt thời gian trước và trong Tết, đặc biệt, quan tâm đến diễn biến cung cầu, giá cả hàng hoá thiết yếu; tình hình vận chuyển, buôn bán và đốt pháo nổ… Ngay thời điểm sát Tết, Tổng cục Quản lý thị trường đã trực tiếp tổ chức đồng loạt triển khai 05 Đoàn công tác đôn đốc công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019 tại một số địa bàn trọng điểm gồm TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thanh Hóa, Nghệ An, An Giang, Tây Ninh, Long An, Cần Thơ.

Thực hiện chỉ đạo của Tổng cục Quản lý thị trường, Cục Quản lý thị trường các địa phương đã đảm bảo đường dây nóng thông suốt từ Lãnh đạo Cục tới các Đội và các lực lượng phối hợp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho các tổ công tác trên từng địa bàn huyện, thị xã, thành phố sẵn sàng tập trung làm nhiệm vụ khi có sự việc xảy ra; các Cục Quản lý thị trường đã chủ động nắm tình hình cung cầu, giá cả hàng hóa, lượng dự trữ của các đơn vị kinh doanh trên địa bàn đối với các hàng hoá tiêu dùng thiết yếu như: gạo, đường, dầu ăn, thịt lợn, thịt gà, trứng gà…; bên cạnh đó tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tại các siêu thị, chợ đầu mối; xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm…

Đồng thời, Cục Quản lý thị trường các địa phương đã phối hợp chặt chẽ với lực lượng Công an trên các địa bàn, tăng cường công tác bảo đảm an ninh trật tự cho nhân dân vui Tết; sẵn sàng phối hợp, hỗ trợ các lực lượng chức năng trên địa bàn triển khai nhiệm vụ chống buôn lậu, sản xuất và buôn bán hàng giả, hàng cấm, vi phạm an toàn thực phẩm; kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ mặt hàng pháo các loại, đồ chơi trẻ em bạo lực...; Cục Quản lý thị trường các địa phương chủ động phối hợp với các cấp, các ngành và các cơ quan chức năng có liên quan trên địa bàn trong công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường như: Sở Y tế, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn và UBND các huyện, thành, thị trong việc kiểm tra, kiểm soát...từ đó đã góp phần hạn chế buôn bán hàng cấm, hàng nhập lậu, sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và gian lận thương mại; ngăn chặn kịp thời và xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Ngoài ra, lực lượng Quản lý thị trường đã cung cấp kịp thời các tin, bài, hình ảnh cho các cơ quan báo trí, truyền thông đăng tin, phát sóng các vụ việc vi phạm. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thông tấn, báo chí, Đài phát thanh và truyền hình trong công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.

2. Đánh giá tình hình

a. Tình hình thị trường và công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả

Nhìn chung, hàng hóa đáp ứng đủ nhu cầu của nhân dân trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi, giá cả một số mặt hàng thiết yếu có tăng, giảm phù hợp với quy luật cung cầu của thị trường, không có hiện tượng khan hiếm hàng hóa.

Tình hình buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa ở khu vực biên giới diễn biến phức tạp vào thời điểm cận Tết, chủ yếu các mặt hàng như: thuốc lá ngoại, đường cát, vải, hàng may mặc, rượu, hàng điện tử... Tuy nhiên, lực lượng chống buôn lậu ở địa bàn khu vực các tỉnh biên giới đã xây dựng kế hoạch phối hợp chặt chẽ, tăng cường tổ chức giám sát, kiểm tra tại các chốt thuộc khu vực biên giới, nên đã ngăn chặn có hiệu quả tình trạng hàng cấm, hàng nhập lậu qua biên giới. Qua báo cáo nhanh của lực lượng Quản lý thị trường, trong các ngày nghỉ Tết Nguyên đán Kỷ Hợi, không phát hiện những diễn biến bất thường nổi cộm về buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.

Về tình hình sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm: Trong dịp trước Tết Kỷ Hợi tình hình có nhiều diễn biến phức tạp, tuy nhiên, các lực lượng chức năng, trong đó có lực lượng Quản lý thị trường đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát và xử lý kịp thời các đối tượng vi phạm; đồng thời các lực lượng chức năng đã kết hợp làm tốt công tác tuyên truyền nên vấn đề về hàng giả, hàng kém chất lượng và vi phạm an toàn thực phẩm trong dịp Tết từng bước được hạn chế, đẩy lùi; tình hình an toàn thực phẩm trong thời gian nghỉ Tết Nguyên đán nhìn chung được đảm bảo, không có diễn biến phức tạp, nổi cộm.

b. Về tình hình buôn bán, sử dụng pháo trong dịp Tết Nguyên đán

Do có sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp, các ngành trong công tác tuyên truyền, kết hợp với công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ nên ngay từ thời điểm trước Tết nhiều vụ buôn bán, vận chuyển pháo lậu đã bị các lực lượng chức năng bắt giữ. 

Theo báo cáo nhanh của Cục Quản lý thị trường các địa phương, trong thời gian nghỉ Tết Nguyên đán không phát hiện các vụ việc buôn bán pháo nổ; tuy nhiên, qua thông tin đại chúng, tại một số địa phương phát hiện còn có dấu hiệu nổ pháo trong đêm giao thừa, các lực lượng chức năng địa phương đang xác minh, làm rõ để xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.

Tình hình thị trường Tết tại một số địa phương (xem tại đây)


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website