Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Thứ trưởng Đặng Hoàng An tham dự Tọa đàm Thương mại và Đầu tư Việt Nam – Nam Phi và gặp song phương Thứ trưởng Bộ Khoáng sản và Năng lượng Nam Phi

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa Nam Phi của đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ từ ngày 03-05/11/2019, Nạp Tiền 188bet Việt Nam đã phối hợp với Đại sứ quán, Thương vụ Việt Nam tại Nam Phi, Phòng Thương mại và Công nghiệp Johannesburg tổ chức Tọa đàm “Thương mại và Đầu tư Việt Nam – Nam Phi” vào ngày 04/11/2019 tại Sandton, Johannesburg. Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ đã đến dự và phát biểu khai mạc Tọa đàm.

Tọa đàm đã thu hút hơn 200 khách tham dự, trong đó có đại diện của 135 doanh nghiệp của hai nước. Tham dự Diễn đàn, về phía Việt Nam có Lãnh đạo tỉnh Nghệ An, Lãnh đạo các cơ quan: Văn phòng Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Nạp Tiền 188bet , đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Đại sứ Việt Nam tại Nam Phi, đại diện Thương vụ Việt Nam tại Nam Phi và đại diện của 07 Tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong các lĩnh vực: năng lượng điện, khoáng sản, dệt may, kinh doanh xăng dầu, logistics, nông sản, trái cây, hạt điều, hóa chất, nhựa, ngân hàng…

Về phía Nam Phi có Thứ trưởng Bộ Quan hệ địa phương và Các vấn đề truyền thống Obed Bapela, Thứ trưởng Bộ Khoáng sản và Năng lượng Thabo Mokoena, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Johannesburg Jacki Mpondo Hendricks, Đại sứ Nam Phi tại Việt Nam Mpetjane Kgaogelo Lekgoro. Có khoảng 118 doanh nghiệp Nam Phi đến tham dự Tọa đàm. Ngoài địa bàn Johannesburg, Pretoria và một số thành phố lân cận, nhiều doanh nghiệp Nam Phi đến từ các địa phương xa hơn như Mpumalanga, KwaZulu Natal, Durban, Roodeport, Boksburg…

Mở đầu chương trình Tọa đàm là phát biểu chào mừng của Bà Jacki Mpondo Hendricks, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Johannesburg. Đánh giá cao mối quan hệ hữu nghị và hợp tác tốt đẹp giữa hai nước, Bà Jacki cho biết, Việt Nam và Nam Phi có quan hệ hữu nghị từ lâu, hai nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1993. Từ đó tới nay, Nam Phi luôn là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam. Năm 2018, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 1,1 USD và hai nước đang phấn đấu đạt kim ngạch 2 tỷ USD trong 5 năm tới. Nhân dịp này, Bà Jacki Mpondo Hendricks đã thông tin thêm về Chương trình Liên minh châu Phi tới năm 2063 (với mục tiêu đưa châu Phi trở thành cường quốc toàn cầu trong tương lai) và Hiệp định Thương mại tự do châu Phi (sẽ có hiệu lực vào Quý II năm 2020).

Sau bài phát biểu chào mừng của Bà Jacki Mpondo Hendricks là phát biểu khai mạc của Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ. Phó Thủ tướng đã thông tin cho các đại biểu về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, thành tựu về XNK, thu hút đầu tư, tình hình hội nhập, đàm phán ký kết các Hiệp định Thương mại tự do, môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam và các cơ hội kinh doanh đang đặt ra cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có các doanh nghiệp Nam Phi. Phó Thủ tướng nhấn mạnh mối quan hệ truyền thống tốt đẹp giữa Việt Nam và Nam Phi trong 25 năm qua, Nam Phi là quốc gia đầu tiên và cũng là duy nhất hiện nay tại châu Phi mà Việt Nam thiết lập quan hệ “đối tác vì hợp tác và phát triển”, Nam Phi hiện cũng là đối tác thương mại và thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam tại châu Phi. Trong 10 năm từ 2008 -2018, kim ngạch của 2 nước tăng gấp 5 lần, thường xuyên đạt 1 tỷ USD, năm 2019 dự kiến đạt 1,3 tỷ USD. Tuy nhiên, theo Phó Thủ tướng, con số này còn khiêm tốn so với tổng giá trị trao đổi thương mại của mỗi nước, còn rất thấp so với con số kim ngạch xuất khẩu 530 tỷ USD của Việt Nam ra thế giới.

Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ tham dự Tọa đàm Thương mại và Đầu tư Việt Nam – Nam Phi ngày 04/11/2019 tại Sandton, Johannesburg

Phó Thủ tướng đề nghị phía Nam Phi tạo điều kiện thuận lợi để đưa các sản phẩm nông thủy sản, thực phẩm và hàng tiêu dùng của Việt Nam vào các chuỗi siêu thị đa quốc gia như Makro, Metro, Woolworth và hệ thống siêu thị nội địa của Nam Phi như Spar, Shoprite, Checkers… Phó Thủ tướng khẳng định, Việt Nam mong muốn và sẽ nỗ lực hết sức để thúc đẩy mạnh mẽ hơn quan hệ hợp tác với Nam Phi, đặc biệt là về kinh tế, đưa mối quan hệ này lên một tầm cao mới, tương xứng với mối quan hệ chính trị tốt đẹp vốn có giữa hai nước. Phó Thủ tướng nhấn mạnh Chính phủ Việt Nam khuyến khích doanh nghiệp Nam Phi đầu tư vào Việt Nam trong các lĩnh vực chế biến, chế tạo, nông nghiệp, công nghiệp phụ trợ... Đặc biệt, Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ Việt Nam sẽ cùng với Chính phủ Nam Phi thúc đẩy sớm đàm phán ký các hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư, tránh đánh thuế hai lần và xem xét việc mở các chi nhánh ngân hàng thương mại của Việt Nam tại Nam Phi, để hỗ trợ thanh toán các giao dịch xuất nhập khẩu và các hoạt động đầu tư của doanh nghiệp.

Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ phát biểu tại Tọa đàm

Tiếp theo là phát biểu, chia sẻ thông tin của Thứ trưởng Bộ Quan hệ địa phương và Các vấn đề truyền thống của Nam Phi, Thứ trưởng Bộ Khoáng sản và Năng lượng Nam Phi, Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Việt Nam Đặng Hoàng An. Các bài phát biểu, trao đổi của các Lãnh đạo Bộ hai nước tập trung giới thiệu môi trường đầu tư, kinh doanh, chính sách thu hút đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp, các cơ hội hợp tác giữa hai nước trong các lĩnh vực thương mại, công nghiệp, năng lượng, đầu tư, du lịch, ngân hàng… và các đề xuất để thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trong thời gian tới.

Phát biểu tại Diễn đàn, Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Việt Nam Đặng Hoàng An đã điểm lại tình hình hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Nam Phi trong thời gian qua, trong đó có các hoạt động xúc tiến thương mại và kết nối doanh nghiệp gần đây tại Nam Phi như: Toạ đàm kinh doanh Việt Nam - Nam Phi, Hội thảo đưa hàng Việt Nam vào chuỗi siêu thị của Nam Phi diễn ra vào trung tuần tháng 5/2019, các hội thảo kết nối doanh nghiệp và trưng bày gian hàng Việt Nam tại Triển lãm SAITEX tháng 6/2019…

Thứ trưởng Đặng Hoàng An khẳng định, Tọa đàm Thương mại và Đầu tư Việt Nam - Nam Phi được tổ chức nhân dịp chuyến thăm chính thức Nam Phi của Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam là một sự kiện quan trọng, tạo cơ hội để các nhà hoạch định chính sách, các cơ quan hữu quan của Chính phủ hai nước, các hiệp hội và cộng đồng doanh nghiệp hai nước trao đổi, tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế của mỗi nước, về môi trường đầu tư kinh doanh và đặc biệt là các cơ hội hợp tác thương mại và đầu tư nhằm khai thác tốt hơn nữa những tiềm năng hợp tác phong phú giữa hai nước.

Về cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai nước, Thứ trưởng cho rằng các mặt hàng hiện đang được trao đổi giữa hai nước khá đa dạng và có tính bổ khuyết cho nhau. Việt Nam xuất khẩu sang Nam Phi điện thoại di động, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, máy móc, thiết bị dụng cụ và phụ tùng, dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ, gạo, thủy sản… Nam Phi xuất khẩu sang Việt Nam rau quả, rượu vang, sản phẩm hóa chất, chất dẻo nguyên liệu, đồng, than đá, quặng và khoáng sản khác, v.v… Về đầu tư, hiện Nam Phi bước đẩu có 11 dự án đầu tư tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký 1,33 triệu USD.

Khoảng 200 đại biểu hai nước tham dự Tọa đàm Thương mại và Đầu tư Việt Nam – Nam Phi

Mặc dù trong 10 năm vừa qua, kim ngạch trao đổi thương mại giữa hai nước tăng trưởng liên tục, liên tục giữ ở mức trên 1 tỷ USD trong những năm gần đây, đưa Nam Phi trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam tại châu Phi, nhưng theo Thứ trưởng Đặng Hoàng An, trên thực tế, quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nam Phi còn rất nhiều tiềm năng và thuận lợi để phát triển mạnh mẽ, đặc biệt bởi 6 lý do sau đây:

Thứ nhất, Việt Nam và Nam Phi đều là các quốc gia có qui mô nền kinh tế đang tăng nhanh. Việt Nam đã trải qua 30 năm có tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm từ 6 - 7%, còn Nam Phi, mặc dù những năm gần đây tăng trưởng ở mức thấp, nhưng Nam Phi là nền kinh tế lớn nhất châu Phi và thứ 30 trên thế giới, với cơ sở hạ tầng tốt, thu nhập bình quân đầu người cao nhất châu Phi.

Thứ hai, Việt Nam và Nam Phi là các quốc gia có thị trường nội địa rộng lớn, có dân số đông (Việt Nam gần 100 triệu dân, Nam Phi 55 triệu dân). Tổng cầu bán lẻ hàng hoá và dịch vụ nội địa ở Việt Nam thường xuyên tăng ở mức 2 con số từ năm 2011 đến nay (trung bình 8 năm qua là 10,6%), riêng năm 2018 và 9 tháng 2019 gần 12%. Cả hai nước đều có dân số trẻ (tuổi bình quân của dân số Nam phi là 26, Việt Nam là 31), nguồn lao động dồi dào, sự gia tăng mạnh mẽ của tầng lợp trung lưu, tốc độ đô thị hoá nhanh (66% dân số Nam Phi sống ở thành thị - Việt Nam là 36% nhưng đang tăng nhanh), sức mua hàng hoá đang tăng nhanh cùng với sự phát triển nhanh của qui mô nền kinh tế là những cơ hội để thúc đẩy tiêu dùng nội địa của mỗi nước. Từ đó tạo động lực cho sản xuất, thương mại, du lịch.

Thứ ba, Việt Nam và Nam Phi là 2 quốc gia có vị trí địa chính trị quan trọng, có thể làm cầu nối cho các thị trường to lớn của các Cộng đồng kinh tế và các khối thương mại tự do. Hai nước cùng là thành viên của WTO. Việt Nam là thành viên của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), đã ký kết 13 hiệp định FTAs, trong đó 12 FTAs đã có hiệu lực, 3 FTAs đang thúc đẩy đàm phán, ký kết. Nam Phi là thành viên quan trọng của Hiệp định Thương mại tự do Châu Phi (AfCFTA), Cộng đồng Phát triển miền Nam châu Phi (SADC), Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU). Như vậy, cơ hội để tăng cường quan hệ thương mại giữa hai nước là rất lớn.

Thứ tư, chính sách nhất quán tiếp tục mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam phù hợp với tiềm lực và khả năng của các doanh nghiệp Nam Phi.

Thứ năm, Chính phủ hai nước đều đang theo đuổi mục tiêu giống nhau là tái cơ cấu, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp. Trong đó cải thiện thể chế, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước, nâng cao hiệu quả của đầu tư công là nhiệm vụ trọng tâm.

Thứ sáu, nền kinh tế hai nước có thể bổ khuyết cho nhau rất tốt. Từ trước đến nay, Việt Nam được biết đến là cường quốc về các sản phẩm nông nghiệp. Năm 2018, xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam đạt trên 41 tỷ USD, năm 2019 dự kiến đạt 43 tỷ USD, đứng trong top 15 thế giới và thứ 2 tại khu vực Đông Nam Á. Ngày nay, cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đã thay đổi một cách căn bản, bao gồm chủ yếu là các mặt hàng công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm 82,8% kim ngạch xuất khẩu - năm 2011 mới là 61%). Việt Nam là nhà xuất khẩu lớn về điện thoại di động và linh kiện, máy vi tính máy móc thiết bị và phụ tùng, dệt may, da giày. Năm 2018, Việt Nam có 29 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó 9 nhóm mặt hàng đạt trên 5 tỷ USD và 5 nhóm mặt hàng đạt trên 10 tỷ USD (bao gồm điện thoại di động và linh kiện (50 tỷ USD); dệt may (30,49 tỷ USD); máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (29,32 tỷ USD); máy móc thiết bị, phụ tùng (16,55 tỷ USD; giày dép (16,24 tỷ USD). Xuất khẩu nông sản, thuỷ sản chỉ còn chiếm 10,5% kim ngạch và mặt hàng khai khoáng chỉ còn 1,9%. Các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam cũng là những mặt hàng mà thị trường Nam Phi có nhu cầu lớn. Mặt khác, Nam Phi có nhiều mặt hàng mà Việt Nam muốn tăng cường nhập khẩu như sản phẩm hóa chất, chất dẻo, đồng, quặng, khoáng sản, than đá để làm nguyên liệu đầu vào và nhiên liệu cho ngành năng lượng. Ngoài ra, Nam Phi cũng nổi tiếng với các sản phẩm rượu vang, ngày càng được người tiêu dùng Việt Nam biết đến.

Với 6 lý do căn bản như vậy, Thứ trưởng Đặng Hoàng An đề nghị các cơ quan chức năng hai nước tích cực thúc đẩy hơn nữa các cơ chế hợp tác đã có như Diễn đàn đối tác liên Chính phủ về hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học, kỹ thuật và văn hóa, Uỷ ban Thương mại hỗn hợp, Hiệp định Khuyến khích và bảo hộ đầu tư, Hiệp định Tránh đánh thuế hai lần…, nhằm tạo nền tảng pháp lý thuận lợi hơn cho hoạt động thương mại và đầu tư của doanh nghiệp hai nước. Đồng thời, 2 bên cũng cần tích cực hơn nữa trong việc tổ chức các hoạt động tìm hiểu thị trường, xúc tiến thương mại và đầu tư, kết nối cung - cầu, tham gia thường xuyên và đông đảo hơn nữa trong các Hội chợ, triển lãm hàng hoá ở cả 2 quốc gia.

Thứ trưởng Bộ Công thương Đặng Hoàng An đưa ra 6 lý do cho rằng, mối quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nam Phi còn nhiều tiềm năng phát triển mạnh mẽ

Tại Diễn đàn, Thứ trưởng Bộ Quan hệ địa phương và các vấn đề truyền thống Nam Phi Obeb Bapela cho biết, thời gian gần đây, Chính phủ Nam Phi đang thúc đẩy cải cách hành chính, đặt mục tiêu thu hút 100 tỷ USD đầu tư nước ngoài giai đoạn 2018-2023, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ông Obeb Bapela cho rằng, hai quốc gia đã duy trì cơ chế Diễn đàn đối tác phát triển và cần tăng cường hơn nữa khuôn khổ này để đưa quan hệ giữa hai quốc gia lên tầm cao mới. “Chúng tôi cho rằng nếu Chính phủ hai bên có các thỏa thuận thì sẽ thúc đẩy quan hệ kinh tế, đầu tư chất lượng hơn”, ông Bapela cho biết, Nam Phi sẽ ưu tiên cải cách chính sách thị thực để có nhiều du khách Việt Nam du lịch tại Nam Phi. Bên cạnh đó, hai Bên có thể tăng cường trao đổi các sản phẩm nông nghiệp, trái cây. Việt Nam cũng có thể xuất khẩu nhiều hơn các mặt hàng nông sản, trái cây... sang Nam Phi. Trong khi đó, Nam Phi muốn đẩy mạnh xuất khẩu rượu vang và giới thiệu trái bơ của Nam Phi sang thị trường Việt Nam. Trong khi đó, Thứ trưởng Bộ Khoáng sản và Năng lượng Nam Phi Thabo Mokoena nhấn mạnh các cơ hội hợp tác đầu tư và thương mại giữa hai quốc gia trong lĩnh vực khai thác than và năng lượng khi Nam Phi là quốc gia có trữ lượng than hàng đầu thế giới.

Tại buổi Tọa đàm, các đại biểu hai nước, đặc biệt là các doanh nghiệp Nam Phi đã theo dõi đoạn phim ngắn giới thiệu về chính sách của Chính phủ Việt Nam đối với thu hút đầu tư nước ngoài, hỗ trợ đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp, về xây dựng, hoàn thiện môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn, về các lợi thế của Việt Nam cũng như các cơ hội kinh doanh đang đặt ra cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư.

Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Đặng Hoàng An chủ trì Phiên thảo luận (Q&A) tại Tọa đàm Thương mại và Đầu tư Việt Nam – Nam Phi

Chủ trì phần đối thoại chính sách, hỏi đáp (Q&A) và tiếp xúc B2B tại diễn đàn, Thứ trưởng Đặng Hoàng An cùng Thứ trưởng Bộ Quan hệ địa phương và các vấn đề truyền thống Nam Phi Obeb Bapela, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Khoáng sản Nam Phi Thabo Mokoena, và Bà Jacki Mpondo Hendricks, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Johannesburg đã trả lời rất nhiều các câu hỏi, quan tâm của doanh nghiệp cả hai nước, xoay quanh các vấn đề về cơ chế, chính sách của Chính phủ hai nước, các quy định pháp lý, cũng như các cơ hội hợp tác thương mại và đầu tư. Một số vấn đề cụ thể được các doanh nghiệp quan tâm bao gồm: thủ tục đầu tư của mỗi nước; chính sách ưu đãi đầu tư, bảo hộ đầu tư; chính sách và quy định pháp luật của Nam Phi về sở hữu mỏ và khai thác mỏ than, mỏ khoáng sản; việc mở ngân hàng, chi nhánh ngân hàng tại Nam Phi; đầu tư mua trang trại để làm nông nghiệp tại Nam Phi; tình hình hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực kiểm dịch động thực vật, đàm phán mở cửa thị trường cho các sản phẩm nông nghiệp như thịt bò, thịt lợn, nho, trái bơ; quy định và thủ tục đăng ký đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam; vấn đề visa; hợp tác du lịch; thông tin về chính sách và tình hình sản xuất điện, nhu cầu nhập khẩu than của Việt Nam…

Các đại biểu Nam Phi tham dự hội thảo đã bày tỏ sự đánh giá cao đối với những ý kiến phát biểu chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhằm thúc đẩy hơn nữa quan hệ hữu nghị và hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch giữa hai nước cũng như phần trả lời, giải đáp thẳng thắn, cởi mở và cung cấp nhiều thông tin hữu ích của Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Việt Nam và các diễn giả. Các đại biểu Nam Phi cũng bày tỏ ấn tượng về một đất nước Việt Nam đang phát triển năng động, tham gia nhiều FTAs và kết nối với nhiều thị trường lớn trong khu vực và trên thế giới. Buổi Tọa đàm đã diễn ra trong không khí hữu nghị, thân thiện, hợp tác, giúp nâng cao sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau giữa hai Bên, đặc biệt là niềm tin đối với chính sách nhất quán của Chính phủ hai nước trong việc hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp hoạt động. Đây là tiền đề quan trọng cho việc thiết lập các mối quan hệ đối tác kinh doanh lâu dài, bền vững, cùng có lợi giữa cộng đồng doanh nghiệp của hai Bên.

Cuối buổi Tọa đàm là phiên thảo luận trực tiếp giữa các doanh nghiệp (B2B). Các doanh nghiệp hai nước đã dành nhiều thời gian để trao đổi thông tin liên hệ, tìm hiểu năng lực sản xuất, chiến lược kinh doanh, nhu cầu hợp tác kinh doanh thương mại, đầu tư và kế hoạch hợp tác cụ thể giữa hai Bên trong thời gian tới.

Hoạt động tiếp xúc B-2-B ngay tại Tọa đàm

Bên lề của Tọa đàm Thương mại và Đầu tư Việt Nam – Nam Phi, trong ngày 04/11/2019, Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Đặng Hoàng An đã có tiếp xúc song phương với Thứ trưởng Bộ Khoáng sản và Năng lượng Nam Phi Thabo Mokoena. Tại buổi làm việc, hai Thứ trưởng đã trao đổi về việc hoàn thiện khung pháp lý về hợp tác khoáng sản giữa hai nước, một số chính sách, quy định pháp lý của mỗi nước về phát triển ngành khoáng sản và thu hút đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản.

Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Đặng Hoàng An tiếp xúc song phương với Thứ trưởng Bộ Khoáng sản và Năng lượng Nam Phi Thabo Mokoena bên lề Tọa đàm

Thứ trưởng Đặng Hoàng An đã thông báo cho phía Nam Phi biết nhu cầu nhập khẩu than phục vụ các nhà máy nhiệt điện của Việt Nam trong thời gian tới, đồng thời đề nghị phía Nam Phi làm rõ các quy định liên quan tới việc cho phép các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có doanh nghiệp Việt Nam mua mỏ than tại Nam Phi và kinh doanh khai thác, xuất khẩu than. Hai Bên cũng đã trao đổi các cơ hội hợp tác trong lĩnh vực điện và năng lượng tái tạo. Thứ trưởng Đặng Hoàng An đề nghị phía Nam Phi sớm hoàn tất các thủ tục nội bộ để hai Bên có thể ký Bản Ghi nhớ (MOU) về hợp tác trong lĩnh vực khoáng sản. Phía Nam Phi thông báo về cơ bản đã hoàn tất các thủ tục nội bộ và đề nghị hai Bên trao đổi, thống nhất các thủ tục, thời điểm ký kết. Nhân dịp này, Thứ trưởng cũng đã đề nghị hai Bên phối hợp để tổ chức một Diễn đàn hợp tác năng lượng nhân dịp Lãnh đạo Bộ hai nước ký MOU hợp tác khoáng sản trong thời gian tới, nhằm hỗ trợ kết nối các doanh nghiệp trong lĩnh vực năng lượng của hai nước có nhu cầu hợp tác.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website