Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Phát triển dịch vụ logistics tại Hải Phòng - nâng cao năng lực cạnh tranh và đẩy mạnh liên kết vùng

Sáng ngày 12/7/2019, tại Thành phố Hải Phòng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet Trần Tuấn Anh và Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng Nguyễn Văn Tùng đồng chủ trì Hội nghị: "Phát triển dịch vụ logistics tại Hải Phòng - nâng cao năng lực cạnh tranh và đẩy mạnh liên kết vùng".

Việt Nam hiện đang có nhiều lợi thế để phát triển ngành vận tải và logistics

Hoạt động logistics của Việt Nam hiện nay đang trên đà phát triển cùng với sự gia tăng hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa. Theo công bố mới đây của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam đang xếp ở vị trí 39/160 nước với điểm số LPI (chỉ số năng lực quốc gia về logistics) được cải thiện đáng kể: 3,27, xếp thứ 3 trong khối ASEAN (sau Singapore vị trí 7 và Thái Lan vị trí 32) trên bảng xếp hạng hoạt động logistics 2018, Việt Nam được đánh giá có hiệu suất dịch vụ logistics tốt hơn hẳn các thị trường có mức thu nhập tương đương.

Việt Nam hiện đang có nhiều lợi thế để phát triển ngành vận tải và logistics như: Trao đổi thương mại toàn cầu gia tăng cùng với việc hội nhập kinh tế quốc tế sâu và rộng với việc ký kết thành công các Hiệp định tự do thương mại, tiêu biểu trong thời gian gần đây là Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA). Việt Nam có vị trí địa lý thích hợp để xây dựng các trung tâm trung chuyển của khu vực Đông Nam Á với cơ sở hạ tầng: kho bãi, đường cao tốc, cảng biển, cảng hàng không... được cải thiện.

Trong thời gian qua, ngành logistics có mức tăng trưởng cao 15-16%. Số lượng các doanh nghiệp vận tải và logistics hiện nay là khoảng 3.000 doanh nghiệp, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường biển, đường thủy nội địa, đường hàng không... Tỷ lệ doanh nghiệp thuê ngoài dịch vụ logistics đạt khoảng 30-40%.

Sự phát triển của ngành logistics đồng thời sẽ tạo điều kiện để Việt Nam nhanh chóng trở thành một trung tâm sản xuất mới trong khu vực, có tiềm lực và năng lực để đẩy mạnh xuất khẩu.

Đây là kết quả của những nỗ lực cải cách của Chính phủ trong việc kiến tạo môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế nói chung và lĩnh vực hoạt động dịch vụ logistics nói riêng cũng như nỗ lực cải thiện từ nội tại bản thân doanh nghiệp.

Hải Phòng có cụm cảng biển lớn nhất khu vực miền Bắc và đa dạng các phương thức vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không kết nối với cả nước cùng hệ thống kho bãi đa dạng, các khu công nghiệp phát triển cùng với hàng hóa của các tỉnh, thành phố Miền Bắc tạo nguồn hàng dồi dào cho hoạt động xuất nhập khẩu thông qua Cảng Hải Phòng. Từ đó Hải Phòng có đủ các điều kiện để phát triển ngành dịch vụ logistics, làm động lực thúc đẩy phát triển Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, kết nối thị trường logistics

Theo ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Nạp Tiền 188bet ), logistics là ngành đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và là một ngành dịch vụ có nhiều tiềm năng đem lại giá trị gia tăng cao. Tuy nhiên, đánh giá về ngành logistic tại Việt Nam nói chung, ông Trần Thanh Hải thẳng thắn chia sẻ những hạn chế như tinh chuyên nghiệp và hiệu quả còn thấp; Tính kết nối của hạ tầng logistics còn kém, đặc biệt không khai thác được đường sắt vào các cảng và khu công nghiệp; Quy hoạch hạ tầng logistics chưa đồng bộ với quy hoạch sản xuất, thương mại, nhiều chỗ manh mún; Ứng dụng CNTT chưa nhiều...

Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu Trần Thanh Hải

Ông Trần Thanh Hải cho biết, 3 trọng tâm logistics của Hải Phòng là dịch vụ cảng; kho bãi, xử lý; trung chuyển - dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ cao, đội ngũ vận hành chuyên nghiệp. Trong đó, vấn đề trung chuyển của Hải Phòng có vai trò rất lớn, thể hiện tính kết nối, làm động lực cho liên kết vùng...

Để phát triển dịch vụ logistics tại Hải Phòng, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và đẩy mạnh liên kết vùng, đại diện Cục Xuất nhập khẩu cho biết, Nạp Tiền 188bet sẽ hỗ trợ Hải Phòng đẩy mạnh xúc tiến thương mại, kết nối thị trường logistics; Phát triển mô hình logistics cho thương mại điện tử; Cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp logistics...

Đại diện Hiệp hội doanh nghệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA), ông Nguyễn Duy Minh - Tổng Thư ký Hiệp hội đã chia sẻ những khuyến nghị nhằm phát triển dịch vụ logistics tại Hải Phòng. Theo đó, cần phát triển Hải Phòng thành trung tâm logistics Vùng phía Bắc và cả nước phục vụ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và kết nối với Vùng phía nam của Trung Quốc bằng cách xây dựng một cơ chế, chính sách đặc thù theo hướng khuyến khích hỗ trợ hoạt động như giải phóng mặt bằng, miễn, giảm giá thuê đất đối với các dự án đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng; giảm thuế nhập khẩu trang thiết bị máy móc phục vụ hoạt động tại trung tâm logistics mà trong nước chưa sản xuất được...

Trao đổi về việc làm thế nào phát triển Hải Phòng thành cảng cửa ngõ quốc tế, Đại diệnTổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) đã đề xuất các giải pháp như phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại; tập trung đầu tư hoàn thiện một số ICD/cảng cạn theo quy hoạch; kết nối dữ liệu điện tử giữa các Cơ quan quản lý nhà nước - Cảng - ICD - Hãng tàu - Chủ hàng; tập trung hoàn thiện kết cấu hạ tầng, bến cảng Lạch Huyện (vì các bến cảng nước sâu Lạch Huyện không những là cảng cửa ngõ quốc tế mà thực sự trở thành cảng đầu mối trung chuyển quốc tế.

Tập trung giải quyết những điểm nghẽn trong logistics

Phát biểu kết luận Hội nghị, Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet Trần Tuấn Anh nhấn mạnh, những kết quả đáng ghi nhận đối với ngành dịch vụ logistics trong thời gian qua là sự ghi nhận rõ nhất đối với nỗ lực của các Bộ, ngành, cơ quan quản lý nhà nước, nỗ lực của các địa phương, trong đó có Hải Phòng là một địa phương có vị trí địa chính trị quan trọng, có vai trò đầu tầu trong ngành dịch vụ logistics của cả nước.

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh phát biểu kết luận Hội nghị

Bộ trưởng đánh giá, tại Hội nghị, các bài trình bày tham luận của cơ quan quản lý nhà nước, diễn giả, chuyên gia, doanh nghiệp trình bày có nội dung liên quan đến lĩnh vực logistics đã cho chúng ta nhìn thấy rõ hơn thực trạng hoạt động, phát triển và các vấn đề đặt ra đối với các cảng biển Việt Nam nói chung và cảng Hải Phòng nói riêng. Từ đó cho thấy bức tranh toàn cảnh thực trạng của hoạt động logistics tại Hải Phòng và các đề xuất nhằm phát triển không chỉ cho Hải Phòng mà cho toàn ngành dịch vụ logistics.

Phát triển dịch vụ logistics tại Hải Phòng - nâng cao năng lực cạnh tranh và đẩy mạnh liên kết vùng, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã đề nghị thành phố Hải Phòng tập trung chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan để triển khai các giải pháp như sau:

Thứ nhất, đề nghị thành phố Hải Phòng ban hành Kế hoạch hành động triển khai thực hiện Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14 tháng 02 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 708/QĐ-TTg ngày 26 tháng 3 năm 2018 của Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet về việc phê duyệt Kế hoạch cải thiện Chỉ số Hiệu quả Logistics của Việt Nam... Theo đó, để làm được điều này, trước tiên cần thay đổi nhận thức và quán triệt sâu sắc quan điểm, định hướng chỉ đạo mang tính chất quán xuyên suốt quá trình phát triển ngành logistics

Thứ hai, cần quan tâm hơn nữa trong việc phát huy tối đa lợi thế về kinh tế, công nghiệp dịch vụ và liên kết vùng, kết hợp công tác thu hút đầu tư phát triển hạ tầng dịch vụ logistics nhằm giảm thiểu thời gian và chi phí logistics cho các doanh nghiệp.

Thứ ba, đặt Hải Phòng là trọng tâm để phát triển kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt và đường biển nhằm đẩy mạnh liên kết vùng trong Tam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, các địa phương ven biển Đông Bắc, hai hành lang kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc; đảm bảo việc phát triển tận dụng tối đa lợi thế sẵn có của địa phương và phát huy được các lợi thế về các trung tâm logistics gắn với hệ thống cảng biển, cảng hàng không, đường thủy nội địa và các tuyến cao tốc.

Thứ tư, tập trung ứng dụng trình độ khoa học công nghệ tiên tiến để tiếp tục phát triển và nâng cấp cơ sở hạ tầng của các cảng trong hệ thống cảng biển khu vực Hải Phòng...

Thứ năm, cần khơi thông, phát triển thị trường cho logistics, tạo điều kiện để doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam nhanh chóng vươn lên, bắt kịp trình độ phát triển của thế giới.

Thứ sáu, tập trung đầu tư, hỗ trợ một số trường đại học, cao đẳng và trung cấp nghề tại Hải Phòng (Đại học Hàng hải Việt Nam, Đại hàng Hải Phòng...) nâng cao chất lượng đào tạo trình độ chuyên môn chuyên ngành logistics trong lý thuyết và thực tế. 

Thứ bảy, tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, cắt bỏ hoặc đơn giản hóa thủ tục hành chính liên quan đến logistics, đặc biệt là đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các khâu ở các cấp, các ngành và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics.

Thứ tám, các Bộ ngành, đặc biệt là Nạp Tiền 188bet , Bộ Giao thông vận tải, Tổng cục Hải quan phối hợp chặt chẽ với thành phố để giải quyết những điểm nghẽn trong logistics, cụ thể như sớm lập quy hoạch kết nối đường sắt đến các bến cảng, triển khai mạnh mẽ Cơ chế Một cửa Quốc gia, cải cách thủ tục kiểm tra chuyên ngành, bãi bỏ và đơn giản hóa các điều kiện kinh doanh, hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường cho doanh nghiệp dịch vụ logistics, hỗ trợ kết nối doanh nghiệp dịch vụ logistics với chủ hàng, ...

Thứ chín, tạo sự liên kết ngang giữa Hải Phòng với các địa phương, đẩy mạnh liên kết vùng...

Tại Hội nghị, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh và Lãnh đạo Thành phố Hải Phòng đã chứng kiến Lễ ký kết các thỏa thuận về logistics giữa các doanh nghiệp. 


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website