Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Năm 2030: Đưa gạo Việt Nam trở thành thương hiệu hàng đầu thế giới

Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 706/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Theo đó, đến năm 2030, xây dựng được các vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu ổn định, hiệu quả và bền vững, đưa gạo Việt Nam trở thành thương hiệu hàng đầu thế giới về chất lượng, an toàn thực phẩm.

Đạt 50% sản lượng gạo xuất khẩu mang thương hiệu gạo Việt Nam

Mục tiêu chung của Đề án trên là xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam nhằm định vị giá trị, hình ảnh sản phẩm gạo Việt Nam, nâng cao sự nhận biết của các nhà sản xuất, nhập khẩu, phân phối và người tiêu dùng trong nước và ngoài nước đối với các sản phẩm gạo của Việt Nam, tạo cơ sở để củng cố và phát triển thị trường, nâng cao giá trị gia tăng, thị phần và sức cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam trên thị trường thế giới.

Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 của Đề án là xây dựng thương hiệu gạo gắn với lịch sử văn hóa, truyền thống, chất lượng sản phẩm và lợi thế của Việt Nam. Đưa hình ảnh gạo Việt Nam được quảng bá, giới thiệu rộng rãi trong nước và đến ít nhất 20 thị trường xuất khẩu thông qua một chương trình dài hạn, đồng bộ và kết hợp với quảng bá du lịch, ẩm thực, văn hóa nông nghiệp, đất nước và con người Việt Nam; thương hiệu gạo quốc gia được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ dưới hình thức nhãn hiệu chứng nhận tại Việt Nam và ít nhất 50 quốc gia; Xây dựng và phát triển thương hiệu gạo vùng, địa phương tại những vùng, địa phương có năng lực sản xuất gạo quy mô lớn, có chất lượng phù hợp với yêu cầu của thị trường tiêu thụ và đăng kí bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định; Tổ chức sản xuất, chế biến và phân phối các sản phẩm gạo trắng, gạo thơm và đặc sản, phấn đấu đạt 20% sản lượng gạo xuất khẩu mang thương hiệu gạo Việt Nam.

Đến năm 2030, các vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu ổn định, hiệu quả và bền vững, đưa gạo Việt Nam trở thành thương hiệu hàng đầu thế giới về chất lượng, an toàn thực phẩm; phấn đấu đạt 50% sản lượng gạo xuất khẩu mang thương hiệu gạo Việt Nam, trong đó 30% tổng sản lượng gạo xuất khẩu là nhóm gạo thơm và gạo đặc sản.

Để đạt được những mục tiêu trên, Đề án sẽ thực hiện nâng cao hình ảnh, giá trị thương hiệu gạo Việt Nam thông qua tổ chức hoạt động đồng bộ nhằm quảng bá, giới thiệu hình ảnh thương hiệu gạo Việt Nam đến doanh nghiệp, người tiêu dùng tại thị trường trong nước và quốc tế…; Xây dựng và triển khai kế hoạch hợp tác chung giữa các cơ quan xúc tiến thương mại với doanh nghiệp để quảng bá, giới thiệu hình ảnh, chất lượng gạo Việt Nam trên thị trường thế giới; Khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp sử dụng thương hiệu gạo Việt Nam; Thúc đẩy hợp tác quốc tế về xây dựng, quản lý và quảng bá thương hiệu gạo Việt Nam.

Phát triển thương hiệu gạo quốc gia thông qua xây dựng thương hiệu gạo quốc gia, thể hiện được bản sắc về văn hóa, lịch sử nền văn minh nông nghiệp, đất nước, con người Việt Nam. Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu sản phẩm mang thương hiệu quốc gia. Đăng kí bảo hộ sở hữu trí tuệ thương hiệu gạo quốc gia. Nghiên cứu, khảo sát, phân tích xu hướng thị trường xuất khẩu. Xây dựng chiến lược định vị thương hiệu gạo Việt Nam. Tổ chức quản lý và sử dụng thương hiệu quốc gia, xây dựng các quy định, cơ chế quản lý và sử dụng thương hiệu gạo quốc gia, v.v…

Phát triển 3 giống gạo đặc sản thành thương hiệu gạo vùng

Phát triển thương hiệu gạo vùng, địa phương thông qua phát triển thương hiệu gạo vùng, địa phương đã được bảo hộ. Xây dựng và phát triển mới các thương hiệu gạo vùng, địa phương. Ưu tiên lựa chọn 03 giống gạo đặc sản tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long để hỗ trợ xây dựng, phát triển thành thương hiệu gạo vùng, địa phương hướng tới trở thành thương hiệu quốc gia bao gồm giống jasmine, giống lúa thơm và giống nếp đặc sản, v.v…

Phát triển thương hiệu doanh nghiệp, nhãn hiệu sản phẩm gạo. Tăng cường năng lực của các doanh nghiệp trong xây dựng và phát triển thương hiệu doanh nghiệp. nhãn hiệu sản phẩm gạo; Xây dựng và triển khai các chương trình, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp giới thiệu, quảng bá thương hiệu doanh nghiệp, nhãn hiệu sản phẩm gạo; hỗ trợ xây dựng vùng nguyên liệu, công nghệ, cơ sở hạ tầng, quản trị thương hiệu, quản lý chất lượng cho doanh nghiệp sử dụng thương hiệu gạo quốc gia, vùng, địa phương gắn với thương hiệu doanh nghiệp, sản phẩm gạo, v.v…

Về tổ chức thực hiện, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với Nạp Tiền 188bet , cơ quan, địa phương, hiệp hội, doanh nghiệp liên quan xây dựng và quản lý thương hiệu gạo quốc gia; Nghiên cứu, xem xét việc xây dựng thương hiệu vùng cho sản phẩm gạo phù hợp với thương hiệu gạo quốc gia và thương hiệu địa phương; Rà soát, xây dựng Quy hoạch sản xuất gạo thương hiệu Việt Nam; Xây dựng các chính sách thúc đẩy tích tụ đất đai để hình thành các vùng nguyên liệu sản xuất lúa tập trung, v.v…

Nạp Tiền 188bet phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu gạo quốc gia; Chủ trì xây dựng các chính sách ưu tiên về quản lý xuất khẩu gạo cho các doanh nghiệp sử dụng thương hiệu gạo quốc gia; Chủ trì, phối hợp với cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp liên quan thực hiện các hoạt động nghiên cứu, dự báo thị trường, đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam trên thị trường thế giới; Xây dựng các chính sách hỗ trợ giới thiệu sản phẩm, mở rộng thị trường, xúc tiến thương mại đối với các doanh nghiệp sử dụng thương hiệu gạo quốc gia, các thương hiệu gạo vùng, địa phương và thương hiệu doanh nghiệp sản phẩm gạo; Xây dựng và thực hiện các đề án, hoạt động lồng ghép trong khuôn khổ Chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia, Chương trình Thương hiệu quốc gia để hỗ trợ quảng bá, xúc tiến xuất khẩu, phát triển thị trường cho doanh nghiệp, sản phẩm gạo Việt Nam và thương hiệu quốc gia.

Chi tiết Đề án xin mời xem tại đây


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website