Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Kỳ họp lần thứ 7 Ủy ban Hỗn hợp về Kinh tế và Thương mại Việt Nam – Niu Di lân (JTEC)

Được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ, theo sự thống nhất giữa hai Bên, Kỳ họp lần thứ 7 Ủy ban Hỗn hợp về Kinh tế và Thương mại Việt Nam – Niu Di lân (JTEC) đã được tổ chức vào ngày 23 tháng 10 năm 2020 tại Hà Nội theo hình thức trực tuyến. Đây là một trong những cơ chế hợp tác quan trọng nhằm trao đổi, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại giữa hai nước.

Kỳ họp lần thứ 7 do Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Việt Nam Trần Quốc Khánh và Thứ trưởng Bộ Ngoại giao và Thương mại Niu Di-lân Vangelis Vitalis đồng chủ trì.

Tại Kỳ họp, hai Bên đã rà soát tình hình hợp tác song phương trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư, nông nghiệp, giáo dục và đào tạo, du lịch, hàng không, lao động... Hai Bên đánh giá cao nỗ lực và sự hợp tác chặt chẽ giữa các Bộ, ngành của hai nước trong việc triển khai các thỏa thuận giữa Lãnh đạo cấp cao của hai nước trong lĩnh vực kinh tế, thương mại.

Việt Nam và Niu Di-lân đều đang là những nền kinh tế năng động và đang tiến hành các biện pháp cải cách rất mạnh mẽ nhằm phát huy lợi thế, tiềm năng vốn có để ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. Hai nước có nhiều tiềm năng để tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực thương mại, công nghiệp và đầu tư. Hai Bên cần nỗ lực nhiều hơn nữa để tương xứng với quan hệ Đối tác Chiến lược vừa được nâng cấp tháng 7/2020.

Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Trần Quốc Khánh tại Kỳ họp

Nhận thức được tác động của đại dịch COVID-19 đối với kinh tế, hai bên nhất trí sẽ đẩy mạnh hợp tác song phương và khu vực để phục hồi kinh tế và đảm bảo rằng các khuôn khổ hợp tác kinh tế và thương mại mà Niu Di-lân và Việt Nam đang tham gia là nhằm hướng tới tăng trưởng hơn nữa kim ngạch thương mại hai chiều.

Hai bên nhất trí tiếp tục tăng cường hợp tác song phương trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư và kinh tế, bao gồm đàm phán thương mại đa phương, nông nghiệp và kinh doanh nông sản, công nghệ sạch, phát triển chuỗi cung ứng nông sản, giáo dục, hàng không và du lịch. Hai bên đã thảo luận về các mặt hàng ưu tiên tiếp cận thị trường mỗi bên (chanh và bưởi của Việt Nam; dâu tây và bí ngô của New Zealand) và tạo thuận lợi thương mại song phương. Hai bên sẽ tích cực trao đổi thông tin cập nhật về các quy định, tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm đối với nông, lâm, thủy sản nhập khẩu; trao đổi kinh nghiệm xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, công nghệ bảo quản sau thu hoạch và chế biến nông thủy sản.

Kỳ họp đã diễn ra trong không khí hữu nghị, thẳng thắn, hợp tác và kết thúc thành công tốt đẹp

Bên cạnh nội dung hợp tác song phương, hai Bên đã trao đổi một số vấn đề hợp tác trong các khuôn khổ đa phương. Hai Bên nhất trí sẽ tiếp tục phối hợp và ủng hộ lẫn nhau trong các cơ chế, khuôn khổ hợp tác như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Úc- New Zealand (AANZFTA), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC). Hai bên nhận thức rõ sự phát triển bền vững của tiểu vùng Mekong đóng vai trò thiết yếu trong việc hiện thực hóa Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN, đồng thời Việt Nam đề nghị New Zealand quan tâm, hỗ trợ , hợp tác với các nước tiểu vùng Mekong trong các lĩnh vực như quản lý thiên tai, an ninh nước - lương thực - năng lượng, khí hậu - nông nghiệp thông minh, sức khỏe cộng đồng và phát triển nguồn nhân lực.

Kỳ họp lần thứ 7 UBHH Kinh tế - Thương mại Việt Nam – Niu Di-lân đã diễn ra trong không khí hữu nghị, thẳng thắn, hợp tác và kết thúc thành công tốt đẹp.

Việt Nam là đối tác xuất khẩu lớn thứ 14 và là đối tác nhập khẩu lớn thứ 15 (đứng thứ 5 trong ASEAN) của Niu Di-lân. Quy mô thương mại giữa Việt Nam và Niu Di-lân tăng trưởng tích cực kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện năm 2009 với mức tăng trung bình đạt 14,2%/năm, đạt mức 1,1 tỷ USD năm 2019. Nếu tính cả thương mại dịch vụ, kim ngạch thương mại song phương giữa hai nước đạt 1,4 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm 2020, tăng 15% so với năm 2016.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website