Kỳ họp lần thứ 10 Tiểu ban hỗn hợp thương mại Việt Nam – Myanmar
Kỳ họp do Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet và Thứ trưởng Bộ Thương mại Myanmar đồng chủ trì. Thành phần tham dự về phía Việt Nam có Đại sứ Việt Nam tại Myanmar Luận Thùy Dương, đại diện Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, đại diện một số đơn vị thuộc Nạp Tiền 188bet , Tham tán Thương mại tại Myanmar, Hiệp hội Các nhà đầu tư Việt Nam sang Myanmar, đại diện của Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PVOil), Chi nhánh BIDV Yangon, Công ty Mytel (liên doanh viễn thông của Viettel tại Myanmar), Hoàng Anh Gia Lai Myanmar.
Đoàn Myanmar có sự tham gia đông đảo của hơn 40 thành viên, đại diện các đơn vị của Bộ Thương mại Myanmar và các cơ quan: Bộ Nông nghiệp, Chăn nuôi và Thủy lợi; Bộ Giao thông và Truyền thông; Bộ Kế hoạch và Tài chính; Bộ Tài nguyên và Bảo tồn môi trường; Bộ Điện và Năng lượng; Bộ Đầu tư và Quan hệ kinh tế đối ngoại; Bộ Xây dựng; Bộ Công nghiệp; Ngân hàng Trung ương Myanmar; Ủy ban Đầu tư Myanmar; Liên đoàn các Phòng Thương mại và Công nghiệp Myanmar.
Tại Kỳ họp, trong không khí hữu nghị, hợp tác và hiểu biết lẫn nhau, hai Bên đã rà soát, kiểm điểm tình hình hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư kể từ Kỳ họp lần thứ 9 của TBHH trong năm 2017, đã trao đổi thẳng thắn và cởi mở các vấn đề nổi cộm trong hợp tác thương mại và đầu tư, thống nhất các định hướng hợp tác và các biện pháp cụ thể để hỗ trợ tháo gỡ, giải quyết khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư của các doanh nghiệp hai nước.
Hai Bên cho rằng mặc dù hoạt động thương mại giữa Việt Nam và Myanmar đã có những phát triển vượt bậc, hai nước ngày càng trở thành những đối tác quan trọng của nhau nhưng vẫn còn khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng thực tế. Hai Bên cho rằng Việt Nam và Myanmar đều đang là những nền kinh tế năng động hàng đầu khu vực và đang tiến hành các biện pháp cải cách rất mạnh mẽ nhằm phát huy lợi thế, tiềm năng của mỗi nước, đồng thời hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. Do vậy, Nạp Tiền 188bet Việt Nam, Bộ Thương mại Myanmar và các Bộ ngành, cộng đồng doanh nghiệp hai nước cần quyết tâm và nỗ lực thúc đẩy hợp tác thương mại, kinh tế và đầu tư giữa hai nước mạnh mẽ hơn nữa, tương xứng với tiềm năng của hai nước.
Một số vấn đề cụ thể được phía Việt Nam đưa ra Kỳ họp lần này gồm: đề nghị Myanmar tiếp tục thu gọn danh mục hàng hóa nhập khẩu cần xin giấy phép của Myanmar, mở rộng danh mục các mặt hàng mà doanh nghiệp FDI và liên doanh được phép xuất nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu đa dạng về các loại sản phẩm hàng hóa xuất nhập khẩu giữa hai nước, mở rộng danh sách các mặt hàng mà doanh nghiệp FDI và liên doanh nước ngoài được phép kinh doanh bán buôn/bán lẻ tại thị trường Myanmar, điều chỉnh quy định về vốn đầu tư ban đầu của doanh nghiệp FDI và liên doanh nước ngoài được phép hoạt động trong lĩnh vực bán buôn/bán lẻ tại Myanmar theo hướng giảm mức vốn cho phù hợp với tình hình thực tế kinh doanh trong lĩnh vực này, điều chỉnh các quy định về xuất nhập khẩu theo hướng đơn giản hóa, tránh chồng chéo, tạo điều kiện cho doanh nghiệp FDI và liên doanh nước ngoài hoạt động xuất nhập khẩu và bán buôn/bán lẻ tại Myanmar, ủng hộ phía Việt Nam trong việc tổ chức thành công các kỳ Hội chợ hàng Việt Nam và các hoạt động xúc tiến thương mại khác của Việt Nam tại Myanmar, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam (PVOil, PVDrilling) tham gia cung cấp dịch vụ khoan, thành lập liên doanh phân phối xăng dầu tại thị trường Myanmar, tiếp tục tạo điều kiện cho các ngân hàng của Việt Nam mở chi nhánh và văn phòng đại diện tại Myanmar, tháo gỡ khó khăn cho BIDV chi nhánh Yangon, tạo cơ hội bình đẳng và cho phép nhà mạng Mytel (liên doanh của Viettel tại Myanmar) chuyển đổi từ vùng phủ địa lý sang vùng phủ dân số và để xuất chia sẻ hạ tầng viễn thông nhằm giảm tải chi phí cho nhà mạng, tạo điều kiện cho Hoàng Anh Gia Lai Myanmar triển khai giai đoạn 2 dự án tại Yangon, tạo điều kiện cho cộng đồng doanh nghiệp và các nhà đầu tư Việt Nam đang hoạt động, kinh doanh tại Myanmar...
Phía Myanmar đã tích cực ghi nhận và bày tỏ thiện chí sẵn sàng phối hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi hàng hóa giữa hai nước, đồng thời đưa ra những phương hướng giải quyết những khó khăn của các nhà đầu tư Việt Nam tại Myanmar trên cơ sở quy định và luật pháp của nước này. Phía Myanmar cho biết nước này cũng đang tiếp tục hoàn thiện các quy định liên quan đến thương mại, đầu tư trong quá trình hội nhập. Myanmar cho biết sẽ tiếp tục cải cách thể chế, tự do hóa hơn nữa môi trường đầu tư, kinh doanh, tiếp tục xem xét thu hẹp danh mục các mặt hàng xuất nhập khẩu cần xin giấy phép. Myanmar muốn học hỏi kinh nghiệm của Việt Nam liên quan đến các chính sách hội nhập kinh tế, việc hoàn thiện môi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng thông thoáng, cởi mở và tạo điều kiện tối đa cho các doanh nghiệp hoạt động. Myanmar muốn thúc đẩy hợp tác với Việt Nam trong khuôn khổ các cơ chế hợp tác đa phương và tiểu vùng như WTO, RCEP, ASEAN, GMS, ACMECS, CLMV, Mê Công – Lan Thương.
Bên cạnh đó, hai Bên cũng đã trao đổi, thống nhất các biện pháp tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực khác có liên quan đến thương mại và đầu tư mà hai Bên cùng quan tâm như tài chính ngân hàng, hải quan, nông lâm ngư nghiệp, thương mại nông sản, kết nối giao thông, vận tải hàng hóa giữa hai nước, cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, du lịch...
Kỳ họp lần thứ 10 TBHH Việt Nam – Myanmar là một dấu mốc quan trọng trong quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại giữa hai nước, thể hiện sự quan tâm của các cơ quan nhà nước cũng như cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư đối với việc thúc đẩy hơn nữa hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Myanmar, là đối tác quan trọng và thị trường còn nhiều tiền năng của Việt Nam, trong bối cảnh thị trường khu vực và thế giới tiếp tục có nhiều thách thức và diễn biến phức tạp.
Tính hết năm 2018, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam – Myanmar đạt khoảng 860 triệu USD, tăng 3,8% so với năm 2017 và đứng thứ 9 trong các quốc gia và vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại với Myanmar. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Myanmar đạt khoảng 702,1 triệu USD, tương đương với mức kim ngạch năm 2017 và kim ngạch nhập khẩu từ Myanmar đạt khoảng 157,8 triệu USD, tăng 25,9% so với năm 2017. Tính đến hết tháng 08/2019, kim ngạch thương mại song phương đạt 631,6 triệu USD, tăng 6,1% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 471,2 triệu USD, giảm 5,2% và kim ngạch nhập khẩu đạt 160,4 triệu USD, tăng 63,5% so với cùng kỳ năm 2018. Những mặt hàng chủ yếu mà Việt Nam xuất khẩu sang Myanmar gồm: phương tiện vận tải và phụ tùng; sản phẩm từ sắt thép; dây điện và dây cáp điện; nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày; điện thoại các loại và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác. Việt Nam nhập khẩu chủ yếu kim loại thường khác; hàng rau quả; cao su; hàng thủy sản; gỗ và sản phẩm gỗ từ Myanmar. |