Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Kiên quyết chống gian lận thương mại điện tử

Đó là một trong những nhiệm vụ được Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet Trần Tuấn Anh nhấn mạnh tại buổi làm việc với các đơn vị về công tác chống hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ trong thương mại điện tử (TMĐT) tổ chức chiều 23/8 tại Hà Nội.

Còn nhiều khó khăn trong công tác chống hàng giả

Báo cáo với Bộ trưởng tại cuộc họp, ông Đặng Hoàng Hải, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cho biết, từ năm 2018 đến nay, Cục đã thực hiện thanh tra tại 3 đơn vị và kiểm tra 11 đơn vị. Tổng mức xử phạt 500 triệu đồng. Đối với nhiệm vụ rà soát trên các sàn giao dịch thương mại điện tử, tính đến hết 2018, tổng số sản phẩm vi phạm đã gỡ bỏ trên các sàn là 35.943 và hơn 3000 tài khoản trên các sàn đã bị khoá. Mặc dù đạt được những hiệu quả bước đầu trong việc phát hiện và xử lý vi phạm trên thương mại điện tử, tuy nhiên, ông Hải nhận định, phương thức, thủ đoạn hoạt động của đối tượng vi phạm ngày càng tinh vi.

“Nhiều đối tượng là người bán trên các sàn tìm mọi cách để lách qua các bộ lọc kỹ thuật của Sàn. Cụ thể, đối tượng cố tình thay đổi tên sản phẩm là N.I.K.E thay vì NIKE. Thậm chí, có những đối tượng bán lá cây cần sa nhưng rao bán “Lá cây đu đủ”, “cỏ mỹ” ông Hải minh chứng.

Bên cạnh đó, nhiều trường hợp mua tên miền và đặt máy chủ ở nước ngoài, trả tiền thông qua thẻ tín dụng mà không thông qua công ty bán tên miền, cung cấp dịch vụ máy chủ ở Việt Nam hoặc chỉ thiết lập fanpage để chạy quảng cáo. Các đối tượng này cố tình che giấu thông tin, không có địa chỉ, điện thoại hay bất kỳ thông tin liên lạc gì.

Cũng theo ông Hải, rất khó nhận biết được hàng hóa thật – giả trên mạng bởi “Thông tin lên mạng thì là hình ảnh và thông tin của hàng thật nhưng khi khách hàng nhận được có thể là hàng giả, hàng nhái mà nhiều lúc khách hàng cũng khó phát hiện”.

cu

Ông Đặng Hoàng Hải, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số báo cáo

Tuy nhiên, cũng có những trường hợp “người mua biết hàng giả vẫn mua vì giá rẻ, thích hàng nhái thương hiệu nổi tiếng” ông Hải băn khoăn.

Chia sẻ thêm về nội dung này, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường Trần Hữu Linh cho biết, hiện nay có 03 loại hình TMĐT cần quan tâm đó là: Sàn giao dịch TMĐT; bán hàng trên mạng xã hội; bán hàng trên website TMĐT. “Nếu không có kiểm soát chắc thì đây sẽ là mối nguy đối với tình hình gian lận thương mại tại Việt Nam" Tổng cục trưởng nhấn mạnh.

Hiện nay, hầu hết các hành vi vi phạm do chủ thể bán hàng không thực hiện đúng trách nhiệm của người bán trên sàn giao dịch điện tử. Chủ thể bán hàng là các cơ sở nhỏ lẻ hoặc cá nhân, sử dụng một địa chỉ để giao dịch nhưng tập kết hàng hóa tại nhiều địa điểm khác nhau gây khó khăn cho công tác điều tra, trinh sát, kiểm tra, bắt giữ và xử lý vi phạm.

Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường Trần Hữu Linh báo tại cuộc họp

Một khó khăn nữa được Tổng cục trưởng nêu ra đó là hầu hết các giao dịch hàng hóa đều không có hóa đơn, chứng từ cụ thể.

“Đối với TMĐT khi xử lý phải có chứng cứ cụ thể. 99% các giao dịch trên mạng hiện nay không có hóa đơn chứng từ.Chính vì vậy, công tác phát hiện, quản lý và xử lý đối với hàng giả, hàng lậu, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ càng trở nên khó khăn” ông Linh chia sẻ.

Bên cạnh đó, kinh doanh qua mạng xã hội như facebook chưa được kiểm soát hiệu quả, nhất là đối với các mạng xã hội chưa có đại diện pháp luật tại Việt Nam. Đi cùng với đó, kiến thức, trình độ chuyên môn trong lĩnh vực thương mại điện tử của công chức thực thi còn nhiều hạn chế. Các website và trang mạng xã hội dễ dàng đươc tạo ra và đóng lại gây khó khăn cho công tác kiểm soát.

Thủ đoạn không “tinh vi” như nhận định

Trước báo cáo của Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và kinh tế số cho rằng hình thức gian lận thương mại tinh vi, Bộ trưởng Tuấn Anh khẳng định: “Có những hành vi gian lận thương mại công khai và manh động vẫn qua mặt được chúng ta”.
“Đâu phải tất cả hành vi nào cũng tinh vi. Nhiều hành vi gian lận một cách rất manh động. Vấn đề nhiều khi là do chúng ta làm chưa hết, chưa đảm bảo", Bộ trưởng nhận xét.

Theo Bộ trưởng Tuấn Anh, thương mại điện tử đem lại nhiều hiệu quả tích cực. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại nó cũng có những nguy cơ lớn trong việc xuất hiện các hành vi gian lận thương mại. “Nếu không quản lý tốt, nó sẽ trở thành một mảnh đất dung dưỡng cho lừa đảo, trục lợi người tiêu dùng, phá hoạt sản xuất, phá hoại thị trường”. Bộ trưởng nhấn mạnh.

Kết luận buổi làm việc, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nêu rõ, các đơn vị cần nghiêm túc thực hiện, triển khai, phối hợp có hiệu quả công tác chống hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ và hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên môi trường Internet. Đồng thời nâng cao vai trò, trách nhiệm của các doanh nghiệp sở hữu các website TMĐT trong việc bảo vệ người tiêu dùng; cam kết bán hàng hóa đảm bảo chất lượng, nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng và không tiếp tay cho các đối tượng lợi dụng TMĐT để kinh doanh hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp

“Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số chủ động phối hợp Vụ Pháp chế rà soát lại hoạt động TMĐT theo các luật có liên quan, các nội dung và quy định của Luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng….rà soát đánh giá lại những khung khổ quy định của pháp luật điều chỉnh gắn với các hoạt động vi phạm về sở hữu trí tuệ, hàng giả, hàng lậu hàng kém phẩm chất từ đó có báo cáo đề xuất” Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nói.

Riêng đối với Tổng Cục Quản lý thị trường phải đánh giá từ thực tiễn tình trạng gian lận thương mại liên quan đến TMĐT, đề xuất kế hoạch chống gian lận thương mại và hàng giả trong TMĐT. Phối hợp các lực lượng của quản lý thị trường với Ban chỉ đạo 389, Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số tại các địa bàn trọng điểm triển khai trong quý IV/2019.

Ngoài ra, đối với hành lang pháp lý về TMĐT đã được xây dựng khá chi tiết trong Nghị định số 52/2013/NĐ-CP, đáp ứng yêu cầu về quản lý TMĐT tại thời điểm ban hành. Tuy nhiên, với thị trường TMĐT thay đổi liên tục đã đặt ra nhiều vấn đề cần điều chỉnh. Cụ thể, công nghệ số, internet phát triển và thay đổi nhanh chóng dẫn đến nhiều mô hình TMĐT mới liên tục xuất hiện, không chỉ giới hạn ở hai mô hình phổ biến là website TMĐT và website cung cấp dịch vụ TMĐT như trước đây. Các giao dịch, dịch vụ cũng không còn ở phạm vi một quốc gia mà đã xuyên biên giới, đa dạng về chủ thể tham gia, phức tạp về cách thức hoạt động, nên rất khó kiểm soát. “Trước mắt nhiệm vụ trọng tâm là Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số, Tổng Cục Quản lý thị trường, Vụ Pháp chế chủ động rà soát Nghị định 52 và báo cáo Chính phủ sớm đưa vào nhiệm vụ hoàn thiện trong năm 2020 để bổ sung và điều chỉnh các nội dung không còn phù hợp. Đặc biệt lưu ý đưa các cơ chế mới vào kiểm soát, truy xuất các hoạt động TMĐT, gắn trách nhiệm của chủ sàn TMĐT” Bộ trưởng nhấn mạnh.

 
 

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website