Hội nghị tổng kết về công tác cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa và triển khai Quyết định số 824/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
Tại Hội nghị, Cục Xuất nhập khẩu đã cập nhật các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định mới về xuất xứ hàng hóa năm 2019; trao đổi các nội dung kỹ thuật nghiệp vụ về áp dụng quy tắc xuất xứ hàng hóa trong các Hiệp định thương mại tự do mới và trả lời một số vướng mắc trong quá trình thực thi tại các tổ chức cấp C/O được ủy quyền.
Bên cạnh đó, Hội nghị dành phần lớn thời gian để trao đổi về các chủ trương, biện pháp nhằm phòng chống gian lận xuất xứ. Lãnh đạo Cục Xuất nhập khẩu nhấn mạnh với các tổ chức cấp C/O được ủy quyền về sự cần thiết của việc chống gian lận xuất xứ song song với việc tiếp tục tạo thuận lợi trong việc cấp C/O để tận dụng hiệu quả các ưu đãi từ các Hiệp định FTA.
Xu hướng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đang nổi lên trong thời gian qua, các nước sử dụng ngày càng phổ biến các công cụ bảo hộ như áp thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ và gần đây nhất việc Hoa Kỳ áp thuế chống lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại và thuế trừng phạt bổ sung áp lên hàng hóa Trung Quốc. Các mức thuế này có thể rất cao, làm vô hiệu hóa khả năng tiếp cận thị trường của các nước bị áp thuế. Do vậy, một số nước bị áp thuế tìm cách lợi dụng xuất xứ hàng hóa của nước khác để lẩn tránh các mức thuế nói trên.
Do chênh lệch đáng kể giữa thuế quan ưu đãi và không ưu đãi, do việc lẩn tránh thuế và các biện pháp bảo hộ nhập khẩu nên gian lận xuất xứ được dự báo sẽ gia tăng với nhiều hình thức, thủ đoạn tinh vi và phức tạp. Là một nền kinh tế có độ mở cao, nguy cơ chuyển tải hàng hóa từ nước bị áp thuế phòng vệ thương mại qua Việt Nam để xuất khẩu vào nước áp thuế là rất lớn.
Trước thực trạng này, thời gian qua, Nạp Tiền 188bet đã tích cực triển khai nhiều biện pháp nhằm chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ. Bộ đã ban hành kế hoạch hành động của Nạp Tiền 188bet để triển khai Quyết định 824/QĐ-TTg; thành lập Tổ công tác liên ngành về phòng chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ; tăng cường hợp tác với cơ quan có thẩm quyền nước nhập khẩu kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam; khuyến cáo cộng đồng doanh nghiệp trong nước chủ động tìm hiểu, tuân thủ quy tắc xuất xứ hàng hóa, phòng tránh, ngăn chặn hành vi chuyển tải hàng hóa, gian lận thương mại.
Tại Hội nghị, các tổ chức cấp C/O đã trao đổi, thảo luận về các hình thức gian lận xuất xứ và kinh nghiệm, biện pháp phòng tránh gian lận xuất xứ khi xem xét cấp C/O. Một số hình thức gian lận được đề cập, chia sẻ, thảo luận kỹ trong Hội nghị như làm giả giấy xác nhận của địa phương, của nhà sản xuất; làm giả xác nhận của người bán; xoay vòng, làm giả, tẩy xóa chứng từ nguyên liệu đầu vào nhằm giảm trị giá chi phí đầu vào để đạt tỉ lệ Hàm lượng giá trị khu vực; tẩy xóa, sửa mã HS để HS nguyên liệu khác với HS của sản phẩm nhằm đáp ứng tiêu chí xuất xứ.
Các tổ chức cấp C/O chủ động báo cáo kế hoạch triển khai các công việc liên quan đến xuất xứ hàng hóa, đặc biệt là trong lĩnh vực phòng chống gian lận xuất xứ (triển khai Quyết định 824/QĐ-TTg, Thông tư số 39/2018/TT-BCT ngày 30 tháng 10 năm 2018 về kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa) và khẳng định sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Cục Xuất nhập khẩu, các cơ quan có thẩm quyền liên quan thực thi hiệu quả hơn nữa công tác phòng chống gian lận xuất xứ hàng hóa trong thời gian tới.
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Lãnh đạo Cục Xuất nhập khẩu đề nghị các tổ chức được ủy quyền cấp C/O tăng cường hiệu quả công tác cấp và kiểm tra C/O. Thường xuyên theo dõi Danh sách các mặt hàng có nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại, chống lẩn tránh thuế được Nạp Tiền 188bet thông báo và cập nhật hàng tháng. Tăng cường kiểm tra chặt chẽ hồ sơ đề nghị cấp C/O cho hàng hóa xuất khẩu để phòng chống các hành vi gian lận xuất xứ nhằm góp phần đảm bảo được sự phát triển bền vững của xuất khẩu.