Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong tình hình mới

Ngày 9/6/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 41/NQ-CP (Nghị quyết 41) về việc đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong tình hình mới.

Nghị quyết 41 quy định rõ, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả xã hội và tạo được chuyển biến căn bản về đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong thời gian tới, các Bộ, ngành, địa phương, các lực lượng chức năng cần nhận thức rõ những nguy hại của buôn lậu, gian lận thương mại và sản xuất, kinh doanh hàng giả đối với kinh tế - xã hội, an ninh trật tự, an toàn của cộng đồng, sức khỏe của người dân, đề ra các giải pháp cụ thể, phù hợp và tổ chức thực hiện kiên quyết, hiệu quả.

Theo đó, Nghị quyết 41 yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương, các lực lượng chức năng tổ chức quán triệt những quy định của pháp luật, chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia về đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; xác định công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng, thường xuyên của tất cả các Bộ, ngành, chính quyền địa phương các cấp và phải tập trung đấu tranh trên cả ba lĩnh vực: Buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, kiên quyết không cho phép có “vùng cấm” trong công tác này.

Tăng cường công tác điều tra, xử lý buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, tập trung vào các đường dây, ổ nhóm, các đối tượng chủ mưu, cầm đầu; đẩy mạnh kiểm tra, thanh tra để phát hiện, phòng ngừa vi phạm, đồng thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.

Củng cố lực lượng làm công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả theo hướng tập trung, chuyên sâu, phân định rõ trách nhiệm theo địa bàn, lĩnh vực và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu; xử lý kịp thời, nghiêm minh những cán bộ, công chức tiếp tay, dung túng hoặc có biểu hiện tiêu cực khác trong thực hiện nhiệm vụ được giao, đảm bảo nội bộ vững mạnh, đáp ứng yêu cầu công tác. Khẩn trương rà soát, sửa đổi bổ sung hoặc xây dựng và ban hành chế độ, quy trình luân chuyển, chuyển đổi vị trí công tác cán bộ, công chức trong các lực lượng chức năng, nhất là tại các vị trí nhạy cảm, dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng; hoàn thành trước 30 tháng 9 năm 2015, trên cơ sở đó thực hiện đúng, đủ chế độ.

Xây dựng cơ chế hỗ trợ kinh phí cho các lực lượng chức năng, khuyến khích sự đóng góp về vật chất của các tổ chức xã hội, nghề nghiệp, doanh nghiệp và nhân dân cho công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, tạo nguồn lực để khen thưởng, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị chuyên dùng, kỹ thuật nghiệp vụ cho công tác này.

Tập trung, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản pháp luật, chế tài xử lý phải đủ sức răn đe, phòng ngừa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong tình hình mới.

Tăng cường quản lý giá tính thuế, kiểm tra sau thông quan, hoàn thuế giá trị gia tăng, chính sách thương mại biên giới, khu kinh tế cửa khẩu, khu thương mại, thị trường nội địa, các loại hình kinh doanh, dịch vụ dễ dẫn đến buôn lậu, gian lận thương mại như xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, gửi kho ngoại quan, bán hàng miễn thuế, sản xuất xuất khẩu, gia công, vận chuyển hàng hóa từ biên giới vào nội địa. Đẩy mạnh các hoạt động kiểm tra, thanh tra về tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, điều kiện sản xuất, kinh doanh các mặt hàng thuộc diện quản lý chuyên ngành.

Thường xuyên tuyên truyền phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, công chức và nhân dân về công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả với nội dung, hình thức đa dạng, phù hợp, có sức lan tỏa sâu, rộng để mỗi người thấy được quyền lợi, nghĩa vụ, tích cực tham gia công tác này; công khai kết quả điều tra, xử lý trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm răn đe, phòng ngừa chung.

Làm tốt công tác phối hợp lực lượng, phân định cơ quan chịu trách nhiệm chính và cơ quan phối hợp trên từng địa bàn, tuyến trọng điểm; xây dựng cơ chế chia sẻ thông tin giữa các Bộ, ngành, địa phương và lực lượng chức năng để nắm chắc địa bàn, đối tượng, phương thức thủ đoạn buôn lậu, gian lận thương mại và sản xuất, kinh doanh hàng giả.

Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; đổi mới phương thức, quy trình quản lý, nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.

Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ; tăng cường hợp tác quốc tế trong công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, nhất là với các nước có chung đường biên giới, các nước trong khu vực ASEAN. Phối hợp với các tổ chức, thương hiệu toàn cầu trong hợp tác chống buôn lậu, hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ.

Cũng theo Nghị quyết 41, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia cần phải xây dựng chương trình, kế hoạch đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong từng thời kỳ, trong đó có giao chỉ tiêu phát hiện, xử lý buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả cho các Bộ, ngành, địa phương; Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các Bộ, ngành, địa phương đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và việc thực hiện Nghị quyết này, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc; hàng quý có đánh giá và thông báo công khai kết quả thực hiện của Bộ, ngành, địa phương; Xây dựng, triển khai Cơ sở dữ liệu thông tin về buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả kết nối với các Bộ, ngành, địa phương phục vụ công tác chỉ đạo kiểm tra, xử lý vi phạm; Chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ để tăng cường năng lực kiểm tra, kiểm soát đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, hàng hóa lưu thông trên thị trường, chống hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ.

Nghị quyết 41 yêu cầu Nạp Tiền 188bet phải rà soát, chấn chỉnh, hoàn thiện chính sách thương mại biên giới, khu thương mại, chính sách kinh doanh hàng xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, không để các đối tượng lợi dụng buôn lậu, gian lận thương mại; Chỉ đạo đẩy mạnh phát triển sản xuất và thị trường trong nước; khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp; Chỉ đạo lực lượng Quản lý thị trường tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động thương mại; phối hợp với lực lượng chức năng triệt phá các tụ điểm tập kết, kinh doanh hàng nhập lậu, hàng giả, hàng vi phạm an toàn thực phẩm, vi phạm sở hữu trí tuệ, nhất là địa bàn thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh; Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg ngày 07 tháng 11 năm 2006 về việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với các nước có chung biên giới trước ngày 30 tháng 6 năm 2015; Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các văn bản pháp luật liên quan, theo hướng tăng mạnh chế tài xử lý đối với hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép thuốc lá điếu, kinh doanh thuốc lá điếu nhập lậu.

Chi tiết Nghị quyết xem tại đây.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website