Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6 năm 2016
Quy chế giám sát tài chính đối với các Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và Công ty cổ phần có vốn nhà nước do Nạp Tiền 188bet làm đại diện chủ sở hữu
Từ ngày 1/6/2016, Quyết định 1885/QĐ-BCT của Nạp Tiền 188bet về việc ban hành Quy chế giám sát tài chính đối với các Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và Công ty cổ phần có vốn nhà nước do Nạp Tiền 188bet làm đại diện chủ sở hữu bắt đầu có hiệu lực thi hành.
Quy chế này quy định cụ thể việc giám sát tài chính đối với các Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty TNHH một thành viên và Công ty cổ phần có vốn nhà nước do Nạp Tiền 188bet làm đại diện chủ sở hữu theo quy định tại Nghị định số 87/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp, giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước (sau đây gọi là Nghị định 87/2015/NĐ-CP), Thông tư số 200/2015/TT-BTC ngày 15 tháng 12 năm 2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung về giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp, giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước (sau đây gọi là Thông tư 200/2015/TT-BTC) đối với các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước, Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên, Công ty cổ phần có vốn nhà nước (sau đây gọi tắt là doanh nghiệp) do Nạp Tiền 188bet làm đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước.
Đối tượng áp dụng của Quyết định là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên - Công ty mẹ của các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty, Công ty hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con (sau đây gọi chung là Công ty mẹ) do Nạp Tiền 188bet quyết định thành lập hoặc được giao quản lý; Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nạp Tiền 188bet quyết định thành lập; Công ty cổ phần có vốn nhà nước do Nạp Tiền 188bet làm đại diện chủ sở hữu.
Việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn và hàng năm của doanh nghiệp được thực hiện theo quy định tại Điều 33, Nghị định 91/2015/NĐ-CP. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, năng lực của doanh nghiệp và nhu cầu thị trường, doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm tiếp theo gửi Nạp Tiền 188bet trước ngày 15 tháng 7 hàng năm.
Việc lập kế hoạch tài chính dài hạn và hàng năm của doanh nghiệp được thực hiện theo quy định tại Điều 33, Nghị định 91/2015/NĐ-CP. Căn cứ vào kế hoạch tài chính dài hạn và kế hoạch sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp lập kế hoạch tài chính năm tiếp theo, gửi Nạp Tiền 188bet và Bộ Tài chính trước ngày 31 tháng 7. Kế hoạch tài chính được lập theo Biểu mẫu hướng dẫn tại Điều 9, Thông tư số 219/2015/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung của Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp. Nạp Tiền 188bet sẽ xem xét và có ý kiến chính thức bằng văn bản để doanh nghiệp hoàn chỉnh kế hoạch tài chính. Kế hoạch tài chính sau khi hoàn chỉnh là kế hoạch chính thức làm cơ sở cho cơ quan đại diện chủ sở hữu và cơ quan tài chính cùng cấp giám sát đánh giá quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, v.v ...
Hướng dẫn thu, nộp, quản lý sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản
Từ ngày 13/06/2016, Thông tư 66/2016/TT-BTC (Thông tư 66) của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định 12/2016/NĐ-CP ngày 19/02/2016 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản bắt đầu có hiệu lực thi hành.
Theo đó, Thông tư 66 hướng dẫn thu, nộp, quản lý sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản theo Nghị định số 12/2016/NĐ-CP. Đối tượng áp dụng là các tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản; các cơ quan nhà nước và tổ chức, cá nhân liên quan trong việc quản lý, thu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản. Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản phải nộp hồ sơ khai phí bảo vệ môi trường với cơ quan Thuế quản lý trực tiếp cùng nơi kê khai nộp thuế tài nguyên. Trường hợp trong tháng không phát sinh phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản, người nộp phí vẫn phải kê khai và nộp tờ khai nộp phí với cơ quan Thuế. Trường hợp tổ chức thu mua gom khoáng sản phải đăng ký nộp thay người khai thác thì tổ chức đó có trách nhiệm nộp hồ sơ khai phí bảo vệ môi trường với cơ quan thuế quản lý cơ sở thu mua khoáng sản. Thời hạn kê khai phí bảo vệ môi trường với cơ quan thuế chậm nhất là ngày thứ 20 của tháng tiếp theo. Người nộp phí phải kê khai đầy đủ, đúng mẫu tờ khai và chịu trách nhiệm về tính chính xác của việc kê khai.
Phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản là loại khai theo tháng và quyết toán năm. Khai quyết toán phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản bao gồm khai quyết toán năm và khai quyết toán đến thời Điểm chấm dứt hoạt động khai thác khoáng sản, chấm dứt hoạt động thu mua gom khoáng sản, chấm dứt hoạt động kinh doanh, chấm dứt hợp đồng chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp hoặc tổ chức lại doanh nghiệp. Đối với trường hợp người nộp phí thuộc diện bị ấn định số phí phải nộp, thực hiện theo quy định của Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn. Địa Điểm kê khai và nộp phí bảo vệ môi trường đối với dầu thô, khí thiên nhiên và khí than là Cục thuế địa phương nơi người nộp phí đặt văn phòng Điều hành chính. Đồng tiền nộp phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản là đồng Việt Nam. Ngoài các quy định trên, việc khai phí, nộp phí, quyết toán phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản được thực hiện theo quy định của Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Quản lý thuế.
Các trường hợp sau đây được áp dụng mức thu phí đối với khai thác khoáng sản tận thu theo quy định tại Khoản 3 Điều 3 Nghị định 12/2016/NĐ- CP: Hoạt động khai thác khoáng sản còn lại ở bãi thải của mỏ đã có quyết định đóng cửa mỏ; Hoạt động sản xuất, kinh doanh của tổ chức, cá nhân không nhằm Mục đích khai thác khoáng sản, nhưng có chức năng, nhiệm vụ hoặc có đăng ký kinh doanh, trong quá trình hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ hoặc theo chuyên ngành đã đăng ký mà thu được khoáng sản (ví dụ thu được cát trong quá trình nạo vét lòng sông, cảng biển; thu được đất, đá trong quá trình xây dựng các công trình thủy điện, giao thông hoặc xây dựng các trường bắn). Các trường hợp khác không thuộc quy định tại Điểm a) và b) Khoản này thì không được áp dụng theo mức phí đối với khai thác khoáng sản tận thu. Cách tính phí đối với khai thác khoáng sản tận thu được thực hiện theo quy định tại Điều 2 Thông tư này.
Phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản, không kể dầu thô và khí thiên nhiên, khí than là Khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% để hỗ trợ cho công tác bảo vệ và đầu tư cho môi trường tại địa phương nơi có hoạt động khai thác khoáng sản theo Luật bảo vệ môi trường và Luật ngân sách nhà nước, theo các nội dung cụ thể sau đây: Phòng ngừa và hạn chế các tác động xấu đối với môi trường tại địa phương nơi có hoạt động khai thác khoáng sản; Khắc phục suy thoái, ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác khoáng sản gây ra; Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ và tái tạo cảnh quan môi trường tại địa phương nơi có hoạt động khai thác khoáng sản. Phí bảo vệ môi trường đối với dầu thô và khí thiên nhiên, khí than là Khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% để hỗ trợ cho công tác bảo vệ và đầu tư cho môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và Luật Ngân sách nhà nước. Nơi có hoạt động khai thác khoáng sản quy định tại Điều này là nơi thực tế diễn ra hoạt động khai thác khoáng sản và các khu vực bị ảnh hưởng do hoạt động khai thác khoáng sản theo địa bàn quản lý của cấp xã và cấp huyện.
Quy chế về trách nhiệm và quan hệ phối hợp hoạt động giữa các cơ quản quản lý Nhà nước trong công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
Từ ngày 21/06/2016, Quyết định 19/2016/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế về trách nhiệm và quan hệ phối hợp hoạt động giữa các cơ quản quản lý Nhà nước trong công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả bắt đầu có hiệu lực thi hành.
Theo Quyết định 19, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ căn cứ chức năng, nhiệm vụ được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao và phân công trách nhiệm trong Quy chế này chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả thuộc lĩnh vực Bộ, ngành mình quản lý theo nguyên tắc: Bảo đảm đúng quy định của pháp luật hiện hành về chức năng, nhiệm vụ đối với công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; Mỗi địa bàn, lĩnh vực do một cơ quan chịu trách nhiệm chính, chủ trì và tổ chức phối hợp trong công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; các cơ quan khác có trách nhiệm phối hợp, tham gia với lực lượng chủ trì theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được pháp luật quy định. Trường hợp phát hiện hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, kinh doanh hàng giả trên địa bàn hoặc lĩnh vực cơ quan khác chủ trì thì cơ quan phát hiện thông báo ngay cho cơ quan có trách nhiệm chủ trì xử lý để phối hợp hỗ trợ lẫn nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ theo chức năng nhiệm vụ được phân công.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm toàn diện trong việc chỉ đạo và tổ chức công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn, địa phương mình trực tiếp quản lý. Trưởng Ban Chỉ đạo 389 địa phương giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổ chức thực hiện công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn.
Trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia giao, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm chỉ đạo các lực lượng chức năng thuộc thẩm quyền chủ động tổ chức việc phối hợp hoạt động, trong đó có phân định cơ quan chủ trì và cơ quan phối hợp để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong chỉ đạo, điều hành hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả theo từng chuyên đề, lĩnh vực và địa bàn cụ thể, chịu trách nhiệm trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được phân công.
Quy định hỗ trợ kinh phí cho hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và thanh toán chi phí quản lý, xử lý tài sản bị tịch thu theo quy định của pháp luật trong lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả
Tử ngày 26/06/2016, Quyết định 20/2016/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định hỗ trợ kinh phí cho hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và thanh toán chi phí quản lý, xử lý tài sản bị tịch thu theo quy định của pháp luật trong lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả bắt đầu có hiệu lực thi hành.
Quyết định này quy định về việc hỗ trợ kinh phí cho hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả; thanh toán chi phí quản lý, xử lý tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu và vật chứng vụ án, một phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của người bị kết án bị tịch thu theo quy định của pháp luật về hình sự và tố tụng hình sự trong lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Ngoài kinh phí quản lý hành chính được ngân sách nhà nước cấp hàng năm cho các cơ quan, đơn vị chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả (bao gồm quỹ tiền lương, chi hoạt động thường xuyên, chi nghiệp vụ đặc thù, chi mua sắm tài sản, trang thiết bị làm việc), các cơ quan, đơn vị chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả còn được ngân sách nhà nước bố trí thêm kinh phí hỗ trợ hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả.
Đối với các cơ quan, đơn vị vừa có hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, vừa có hoạt động xử lý vi phạm hành chính, xử lý hình sự trong các lĩnh vực khác thì việc hỗ trợ kinh phí hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và thanh toán chi phí quản lý, xử lý tài sản tịch thu của các vụ chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả được áp dụng theo quy định tại Quyết định này; đối với hoạt động xử lý vi phạm hành chính, xử lý hình sự trong các lĩnh vực khác thì thực hiện theo các quy định của pháp luật hiện hành.
Trong quá trình thanh toán chi phí quản lý, xử lý tài sản tịch thu, nếu vụ việc có nhiều lực lượng cùng tham gia thì thủ trưởng cơ quan, đơn vị chủ trì chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả có trách nhiệm căn cứ vào tính chất phức tạp của vụ việc và mức độ tham gia của từng cơ quan, đơn vị để xem xét, quyết định việc thanh toán chi phí quản lý, xử lý tài sản tịch thu đảm bảo phù hợp, hiệu quả và công khai.