Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10 năm 2015

Bắt đầu từ tháng 10/2015, nhiều quy định, chính sách liên quan đến ngành Công Thương sẽ có hiệu lực thi hành như: Quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN-Úc-Niu di lân; quy định chi tiết thi hành công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Công Thương; Quy định về việc thí điểm tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong ASEAN, v.v...

Quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN-Úc-Niu di lân

Kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2015, Thông tư số 31/2015/TT-BCT (Thông tư 31) quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN-Úc-Niu di lân bắt đầu có hiệu lực.

Thông tư 31 quy định về Quy tắc xuất xứ; Quy tắc cụ thể mặt hàng; Thủ tục cấp và kiểm tra Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa; Những thông tin tối thiểu của C/O; Mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa AANZ; Mẫu tờ khai bổ sung C/O; Mẫu Khai báo cho nhà xuất khẩu về trị giá FOB; Hướng dẫn kê khai C/O; Đơn đề nghị cấp C/O; Danh mục các Tổ chức cấp C/O.

Theo đó, hàng hóa được coi là có xuất xứ nếu đáp ứng một trong các quy định như có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại một nước thành viên; Không có xuất xứ thuần túy hoặc không được sản xuất toàn bộ tại một nước thành viên, nhưng đáp ứng các yêu cầu quy định tại Điều 4 của Phụ lục trong Thông tư; Được sản xuất tại lãnh thổ của một nước thành viên từ các nguyên liệu có xuất xứ của một hay nhiều nước thành viên khác, v.v...

Thông tư 31 cũng quy định các công đoạn hoàn thiện áp dụng cho một số sản phẩm dệt may như hoàn thiện chống khuẩn; Hoàn thiện chống bắt bụi; Chất chống tĩnh điện; Hồ vải làm tăng độ bền mầu (cho vải nhuộm, in hoặc vải nylon); Sấy khô hãm mầu (cho vải nhuộm); Hoàn thiện khung go, v.v...

Ngoài ra, C/O sẽ do một tổ chức hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp C/O (sau đây gọi là tổ chức cấp C/O) của nước thành viên xuất khẩu cấp.

Mỗi nước thành viên có trách nhiệm gửi danh sách tên, địa chỉ, mẫu chữ ký của cán bộ ký cấp C/O và mẫu con dấu của tổ chức cấp C/O cho tất cả các nước thành viên khác thông qua Ban Thư ký ASEAN.

C/O có chữ ký không được đăng ký trong danh sách trên có thể không được cơ quan Hải quan nước nhập khẩu chấp nhận.

Tổ chức cấp C/O có quyền yêu cầu người xuất khẩu nộp thêm tài liệu và/hoặc các thông tin liên quan khác để kiểm tra theo quy định của nước thành viên xuất khẩu. Thông tin của người xuất khẩu: tên, địa chỉ và thông tin liên lạc cụ thể của người xuất khẩu. Thông tin về lô hàng (Mỗi một C/O chỉ được áp dụng cho một lần nhập khẩu hàng hoá): Tên và địa chỉ của người nhận hàng; Thông tin cần thiết để xác nhận lô hàng, như số đề nghị mua hàng của người nhập khẩu, số hoá đơn và ngày xuất hóa đơn, và vận đơn hàng không hoặc vận đơn đường biển hoặc vận tải đơn; Cảng dỡ hàng (nếu có). Mô tả chi tiết hàng hóa: Mô tả chi tiết hàng hóa, bao gồm mã HS (ở cấp độ 6 số), số hiệu sản phẩm và tên nhãn hiệu sản phẩm (nếu có thể); Tiêu chí xuất xứ liên quan; Trị giá FOB khi áp dụng tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực (RVC)1, v.v...

Thông tư 31 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2015 và thay thế Thông tư số 33/2009/TT-BCT ngày 11 tháng 11 năm 2009 của Nạp Tiền 188bet thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN-Úc-Niu di lân.

Quy định chi tiết thi hành công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Công Thương

Từ ngày 03 tháng 10 năm 2015, công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Công Thương được quy định chi tiết tại Thông tư số 26/2015/TT-BCT (Thông tư 26) của Nạp Tiền 188bet ban hành ngày 17/8/2015 sẽ có hiệu lực.

Theo đó, Thông tư 26 quy định chi tiết thi hành công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Công Thương, bao gồm: hình thức, nội dung tổ chức phong trào thi đua; danh hiệu, tiêu chuẩn danh hiệu thi đua; hình thức, đối tượng và tiêu chuẩn khen thưởng; thẩm quyền quyết định trao tặng, thủ tục, hồ sơ đề nghị khen thưởng; Hội đồng Thi đua - Khen thưởng các cấp; quỹ thi đua, khen thưởng và xử lý vi phạm về thi đua, khen thưởng.

Mục tiêu thi đua, khen thưởng nhằm nhằm tạo động lực, động viên, khuyến khích và tôn vinh các tập thể, cá nhân hăng hái thi đua lao động sáng tạo, vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần vào sự nghiệp phát triển của ngành Công Thương.

Thông tư 26 đã quy định rõ nguyên tắc thi đua, khen thưởng như phải đảm bảo tự nguyện, tự giác, công khai; đảm bảo tinh thần đoàn kết, hợp tác và cùng phát triển; Xét tặng các danh hiệu thi đua phải căn cứ vào kết quả phong trào thi đua; Cá nhân, tập thể tham gia phong trào thi đua phải đăng ký thi đua, xác định mục tiêu thi đua, tiêu chí thi đua. Những cá nhân, tập thể không đăng ký thi đua sẽ không được xem xét, công nhận các danh hiệu thi đua, v.v...

Thông tư 26 cũng quy định các báo, tạp chí của ngành Công Thương có trách nhiệm thường xuyên tuyên truyền công tác thi đua, khen thưởng; phổ biến, nêu gương các điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt, cổ động các phong trào thi đua; phát hiện các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua; đấu tranh, phê phán các hành vi vi phạm pháp luật về thi đua, khen thưởng trong ngành Công Thương.

Nội dung tổ chức phong trào thi đua là xác định rõ mục tiêu, phạm vi, đối tượng thi đua, đề ra các chỉ tiêu, khẩu hiệu, nội dung thi đua và thời hạn thi đua. Việc xác định nội dung và tiêu chí thi đua phải khoa học, phù hợp với thực tiễn của từng cơ quan, đơn vị và có tính khả thi; Xác định biện pháp tổ chức phong trào thi đua; có hình thức tổ chức phát động phong trào thi đua phù hợp, coi trọng việc tuyên truyền ý nghĩa của đợt thi đua, phát huy tinh thần trách nhiệm; Phát động, chỉ đạo thực hiện phong trào thi đua; có kế hoạch triển khai các biện pháp tổ chức vận động thi đua, theo dõi quy trình tổ chức thi đua, tổ chức chỉ đạo điểm để rút kinh nghiệm và phổ biến kinh nghiệm làm tốt cho các đối tượng tham gia thi đua; Sơ kết, tổng kết phong trào, đánh giá kết quả thi đua. Đối với các đợt thi đua dài ngày (thời gian từ một năm trở lên), các cơ quan, đơn vị phải tổ chức sơ kết vào giữa đợt để rút kinh nghiệm; kết thúc các đợt thi đua ngắn ngày (thời gian dưới một năm) hoặc từng đợt phải tiến hành sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả; công khai lựa chọn, bình xét, biểu dương, khen thưởng những cá nhân, tập thể đạt thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua. Tuyên truyền, phổ biến, nhân rộng các gương điển hình tiên tiến trong cơ quan, đơn vị, v.v...

Thông tư về việc thí điểm tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong ASEAN

Từ ngày 05/10/2015, Thông tư số 28/2015/TT-BCT quy định việc thực hiện thí điểm tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN bắt đầu có hiệu lực.

Với mục tiêu giảm thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng hóa, đồng thời thực hiện cam kết trong ASEAN, Nạp Tiền 188bet ban hành Thông tư số 28/2015/TT-BCT ngày 20 tháng 8 năm 2015 quy định việc thực hiện thí điểm tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN.

Nội dung của Thông tư tập trung vào các quy định thực hiện thí điểm tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa giữa các nước thành viên Bản ghi nhớ về dự án thí điểm tự chứng nhận xuất xứ mà Việt Nam tham gia bao gồm: Lào, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan. Một số điểm quan trọng được quy định trong Thông tư này như sau:

- Về khái niệm: Điều 3 Thông tư đưa ra khái niệm mới: “Tự chứng nhận xứ hàng hóa” là việc thương nhân tự khai báo xuất xứ của hàng hóa xuất khẩu trên hóa đơn thương mại thay cho C/O mẫu D.

- Về đối tượng và tiêu chí lựa chọn:

Theo quy định của Bản ghi nhớ, Nạp Tiền 188bet xác định các tiêu chí để lựa chọn doanh nghiệp tham gia thí điểm tự chứng nhận xuất xứ:

(i) Là nhà sản xuất đồng thời là người xuất khẩu hàng hóa do chính thương nhân sản xuất;

(ii) Không vi phạm quy định về xuất xứ trong hai (02) năm gần nhất tính đến thời điểm nộp hồ sơ đăng ký;

(iii) Kim ngạch xuất khẩu đi ASEAN được cấp C/O mẫu D năm trước liền kề đạt tối thiểu 10 triệu đô la Mỹ;

(iv) Có cán bộ được đào tạo, được cấp chứng chỉ hoặc chứng nhận về xuất xứ hàng hóa do đơn vị đào tạo được Nạp Tiền 188bet chỉ định cấp.

- Thương nhân đáp ứng các tiêu chí trên sẽ tiến hành nộp hồ sơ để Cục Xuất nhập khẩu - Nạp Tiền 188bet cấp Văn bản chấp thuận với mã số tự chứng nhận riêng và danh sách các mặt hàng thương nhân được tự chứng nhận. Văn bản chấp thuận có giá trị trong vòng 1 năm kể từ ngày cấp và thương nhân được tự chứng nhận xuất xứ trong thời gian hiệu lực của Văn bản chấp thuận, trừ trường hợp có hành vi vi phạm.

- Thương nhân được lựa chọn tham gia thí điểm tự chứng nhận xuất xứ vẫn có thể xin cấp C/O mẫu D thông thường, nếu muốn.

- Về trách nhiệm của thương nhân được cấp Văn bản chấp thuận: Thương nhân phải tuân thủ đúng trách nhiệm được quy định tại Điều 11 của Thông tư để tránh bị thu hồi Văn bản chấp thuận tham gia thí điểm tự chứng nhận xuất xứ.

Quy định mới về nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch phát triển và sử dụng năng lượng sinh khối

Ngày 31/08/2015, Nạp Tiền 188bet đã ban hành Thông tư số 29/2015/TT-BCT (Thông tư 29) quy định về nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch phát triển và sử dụng năng lượng sinh khối. Thông tư 29 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16 tháng 10 năm 2015.

Thông tư 29 quy định nội dung quy hoạch phát triển và sử dụng năng lượng sinh khối quốc gia. Quy hoạch phát triển và sử dụng năng lượng sinh khối quốc gia bao gồm những nội dung chính như: Tổng quan về tình hình phát triển năng lượng sinh khối trên thế giới và Việt Nam: hiện trạng khai thác, cung ứng và sử dụng; các công nghệ áp dụng; xu hướng phát triển; biện pháp và chính sách hỗ trợ phát triển; thực trạng phát triển năng lượng sinh khối ở Việt Nam và các nghiên cứu về tiềm năng năng lượng sinh khối hiện có ở Việt Nam; Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của Việt Nam: hiện trạng và định hướng phát triển; Hiện trạng và quy hoạch phát triển nguồn điện và lưới điện Việt Nam; Xác định tiềm năng năng lượng sinh khối lý thuyết, kỹ thuật và thương mại, khả năng khai thác nguồn năng lượng sinh khối của Việt Nam theo các kịch bản phát triển; Danh mục vùng, tỉnh có tiềm năng năng lượng sinh khối lý thuyết, kỹ thuật và thương mại; Phương án đấu nối vào hệ thống điện quốc gia, v.v...

Đối với quy hoạch phát triển và sử dụng năng lượng sinh khối cấp tỉnh, Quy hoạch phát triển và sử dụng năng lượng sinh khối cấp tỉnh gồm những nội dung như: Tổng quan về tình hình phát triển năng lượng sinh khối của tỉnh; Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội và phương hướng phát triển của tỉnh; Hiện trạng và phương hướng phát triển nguồn điện và lưới điện trên địa bàn tỉnh; Xác định tiềm năng năng lượng sinh khối sinh khối lý thuyết, kỹ thuật và thương mại và khả năng khai thác nguồn năng lượng sinh khối của tỉnh và phương án khai thác sử dụng theo các kịch bản phát triển; Danh mục các dự án điện sinh khối: diện tích và ranh giới các khu vực cho phát triển điện sinh khối; quy mô công suất của các dự án điện sinh khối.

Trường hợp các Đề án quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt đề cương, nhiệm vụ và dự toán lập Đề án quy hoạch trước ngày Thông tư có hiệu lực và có ý kiến xác nhận của Nạp Tiền 188bet thì Đề án quy hoạch thực hiện theo quyết định đã được phê duyệt. Thông tư 29 cũng yêu cầu trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày có hiệu lực, địa phương có Đề án quy hoạch theo quy định tại Khoản 1 Điều này có trách nhiệm gửi Nạp Tiền 188bet xem xét, xác nhận.

Sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng xơ staple tổng hợp từ các polyeste

Từ ngày 11 tháng 10 năm 2015, Thông tư 131/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng xơ staple tổng hợp từ các polyeste thuộc mã hàng 5503.20.00 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi ban hành kèm theo Thông tư 164/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính có hiệu lực.

Theo đó, sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng xơ staple tổng hợp từ các polyeste thuộc mã hàng 5503.20.00 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi ban hành kèm theo Thông tư số 164/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 của Bộ Tài chính ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế như sau:

Mã hàng

Mô tả hàng hóa

Thuế suất (%)

 

 

 

55.03

Xơ staple tổng hợp, chưa chải thô, chưa chải kỹ hoặc chưa gia công cách khác để kéo sợi.

 

 

- Từ ni lông hoặc từ các polyamit khác:

 

5503.11.00

- - Từ các aramit

0

5503.19.00

- - Loi khác

0

5503.20.00

- Từ các polyeste

2

5503.30.00

-Từ acrylic hoặc modacrylic

0

5503.40.00

-Từ polypropylen

0

5503.90.00

- Loi khác

0

 

 

 

Quy định thủ tục hải quan và quản lý xe ô tô, xe gắn máy của các đối tượng được phép nhập khẩu

Ngày 11/9/2015, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 143/2015/TT-BTC (Thông tư 143) về thủ tục hải quan và quản lý xe ô tô, xe gắn máy của các đối tượng được phép nhập khẩu, tạm nhập khẩu không nhằm mục đích thương mại. Thông tư 143 bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng 10 năm 2015.

Thông tư 143 quy định cụ thể về trình tự, hồ sơ, thủ tục nhập khẩu, tạm nhập khẩu, xuất khẩu, chuyển nhượng đối với các xe ô tô, gắn máy không mục đích thương mại.

Các đối tượng được nhập khẩu, tạm nhập khẩu xe ô tô, gắn máy theo quy định tại Thông tư là người Việt Nam định cư tại nước ngoài là trí thức, chuyên gia, công nhân lành nghề về nước làm việc trong thời gian từ một năm trở lên theo lời mời của cơ quan Nhà nước Việt Nam; Chuyên gia nước ngoài tham gia quản lý và thực hiện các chương trình, dự án ODA tại Việt Nam đảm bảo điều kiện được tạm nhập khẩu xe ô tô, xe gắn máy quy định tại Quyết định số 119/2009/QĐ-TTg ngày 01/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ; Tổ chức, cá nhân được nhập khẩu, tạm nhập khẩu xe ô tô, xe gắn máy theo quy định tại các Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập; Các đối tượng khác được nhập khẩu xe ô tô, xe gắn máy không nhằm mục đích thương mại theo quy định của pháp luật có liên quan, v.v …

Thông tư 143 cũng đã quy địnhvề điều kiện xe ô tô, xe gắn máy nhập khẩu, tạm nhập khẩu. Theo đó, đối với xe ô tô, thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành đối với xe ô tô đã qua sử dụng hoặc xe ô tô chưa qua sử dụng. Đối với xe gắn máy, xe gắn máy nhập khẩu, tạm nhập khẩu là xe chưa qua sử dụng; xe gắn máy đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe mô tô, xe gắn máy (QCVN14: 2011/BGTVT), xe gắn máy phải thuộc loại được phép đăng ký, lưu hành tại Việt Nam (trừ trường hợp nhập khẩu, tạm nhập khẩu không đăng ký, lưu hành để làm mẫu, trưng bày, giới thiệu sản phẩm, triển lãm, nghiên cứu, thử nghiệm), đối tượng quy định tại khoản 4 Điều 2 nếu nhập khẩu theo hình thức quà biếu, quà tặng thì trong 01 (một) năm, mỗi tổ chức, cá nhân Việt Nam chỉ được nhập khẩu 01 xe ô tô và 01 xe gắn máy do tổ chức, cá nhân nước ngoài biếu, tặng.

Đối với chính sách chính sách thuế đối với xe ô tô, xe gắn máy nhập khẩu, tạm nhập khẩu thực hiện theo chính sách thuế hiện hành tại thời điểm nhập khẩu, tạm nhập khẩu quy định đối với từng đối tượng.

Quy định về quản lý hoạt động thông tin đối ngoại

Từ ngày 22 tháng 10 năm 2015, Nghị định số 72/2015/NĐ-CP (Nghị định 72) về quản lý hoạt động thông tin đối ngoại bắt đầu có hiệu lực.

Nghị định 72 quy định về quản lý hoạt động thông tin đối ngoại; trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc quản lý và triển khai hoạt động thông tin đối ngoại.

Nghị định 72 được áp dụng đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; các cơ quan, tổ chức tham gia hoạt động thông tin đối ngoại. Theo đó, nguyên tắc hoạt động thông tin đối ngoại là phải tuân thủ chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các điều ước quốc tế mà Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; tuân thủ pháp luật và phong tục tập quán của nước sở tại; Bảo đảm không ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, uy tín, hình ảnh, quan hệ ngoại giao, hợp tác quốc tế của Việt Nam; bảo vệ bí mật nhà nước; Không kích động nhân dân chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại khối đoàn kết toàn dân; không kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước; Bảo đảm thông tin chính xác, kịp thời theo đúng định hướng thông tin tuyên truyền đối ngoại của Đảng, Nhà nước trong từng thời kỳ cũng như các chương trình, kế hoạch thông tin đối ngoại đã được phê duyệt; không đưa tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống nhằm xúc phạm danh dự của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của công dân.

Nghị định 72 cũng đã quy định cụ thể về quản lý nhà nước về thông tin đối ngoại. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước hoạt động thông tin đối ngoại. Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao và các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các cơ quan liên quan thực hiện quản lý nhà nước về thông tin đối ngoại. Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên quan triển khai hoạt động thông tin đối ngoại ở nước ngoài. Các Bộ, ngành chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức thực hiện các hoạt động thông tin đối ngoại trong phạm vi, lĩnh vực quản lý nhà nước được giao. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước hoạt động thông tin đối ngoại ở địa phương.

Nội dung quản lý nhà nước về thông tin đối ngoại bao gồm: Xây dựng, trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình về hoạt động thông tin đối ngoại; Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học về thông tin đối ngoại; đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho các lực lượng tham gia hoạt động thông tin đối ngoại; Quản lý, hướng dẫn, chủ động cung cấp thông tin cho các cơ quan thông tấn, báo chí của Việt Nam; chủ động cung cấp thông tin cho các cơ quan thông tấn, báo chí của nước ngoài; cung cấp thông tin cho người Việt Nam ở nước ngoài và cộng đồng quốc tế; cung cấp thông tin tình hình thế giới vào Việt Nam; Hợp tác quốc tế về hoạt động thông tin đối ngoại; Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động thông tin đối ngoại theo quy định của pháp luật; Sơ kết, tổng kết hoạt động thông tin đối ngoại; đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thông tin đối ngoại, v.v...

Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế

Từ ngày 19 tháng 10 năm 2015, Thông tư liên tịch 06/2015/TTLT-BKHĐT-BNV của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế có hiệu lực.

Theo đó, Ban Quản lý là cơ quan trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) thực hiện chức năng quản lý nhà nước trực tiếp đối với khu công nghiệp, khu chế xuất (sau đây gọi chung là khu công nghiệp), khu kinh tế ven biển, khu kinh tế cửa khẩu (sau đây gọi chung là khu kinh tế) và tổ chức cung cấp dịch vụ hành chính công và dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan đến hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh cho nhà đầu tư trong khu công nghiệp, khu kinh tế.

Ban Quản lý chịu sự chỉ đạo và quản lý về tổ chức, biên chế, công chức, viên chức, chương trình kế hoạch công tác và kinh phí hoạt động của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của các Bộ, ngành quản lý về ngành, lĩnh vực trong công tác quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế; có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong công tác quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế.

Ban Quản lý có tư cách pháp nhân; tài khoản và con dấu mang hình quốc huy; sử dụng kinh phí quản lý hành chính nhà nước, kinh phí hoạt động sự nghiệp và vốn đầu tư phát triển do ngân sách nhà nước cấp theo kế hoạch hàng năm; nguồn kinh phí khác theo quy định pháp luật.

Ban Quản lý thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật, phân cấp, ủy quyền của cơ quan có thẩm quyền và các nhiệm vụ, quyền hạn khác được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao, cụ thể: Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Dự thảo văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý; Dự thảo văn bản quy định điều kiện, tiêu chuẩn chức danh đối với Trưởng, Phó các đơn vị thuộc Ban Quản lý; Dự thảo Đề án thành lập, tổ chức lại các Ban Quản lý theo quy định của pháp luật; Quy chế phối hợp làm việc với các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các cơ quan có liên quan khác để thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn được giao theo cơ chế một cửa, v.v... Trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, tổ chức lại, giải thể các tổ chức, đơn vị thuộc Ban Quản lý theo quy định của pháp luật; Dự thảo các văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về lĩnh vực khu công nghiệp, khu kinh tế. Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng, phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế. Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án, cơ chế, chính sách về khu công nghiệp, khu kinh tế sau khi được ban hành, phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến, theo dõi thi hành pháp luật về khu công nghiệp, khu kinh tế của địa phương, v.v...


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website