Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet Trần Tuấn Anh điện đàm với Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản KAJIYAMA Hiroshi

Chiều ngày 17 tháng 4 năm 2020, Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet Trần Tuấn Anh và Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản KAJIYAMA Hiroshi đã có cuộc điện đàm trao đổi về tình hình hợp tác kinh tế giữa ASEAN và Nhật Bản nhằm ứng phó với những hậu quả về kinh tế và chuỗi cung ứng do sự bùng phát của dịch Covid-19 gây ra đối với các nền kinh tế ASEAN và Nhật Bản.

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 đang bùng bùng phát ở nhiều nước trên thế giới, gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe người dân, làm gián đoạn các chuỗi cung ứng trong khu vực và toàn cầu, gây ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế, ngày 14 tháng 4 năm 2020, tại Hội nghị Cấp cao ASEAN Cộng Ba đặc biệt về ứng phó với dịch Covid-19 dưới hình thức trực tuyến, các Nhà Lãnh đạo ASEAN và các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đã thông qua Tuyên bố chung về ứng phó với dịch Covid-19 nhằm kịp thời ứng phó với ảnh hưởng của dịch Covid-19 đến sức khỏe người dân, khắc phục các hậu quả kinh tế-xã hội trong khu vực và toàn cầu. Trên tinh thần đó, các Bộ trưởng Kinh tế của 10 nước ASEAN và Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản đã thống nhất đưa ra “Tuyên bố chung của các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN – Nhật Bản về sáng kiến phục hồi kinh tế ứng phó với dịch Covid-19” khẳng định sự thống nhất giữa các nước ASEAN và Nhật Bản trong việc nỗ lực triển khai các chính sách nhằm đạt được ba mục tiêu chính: (i) duy trì các mối quan hệ kinh tế chặt chẽ giữa ASEAN và Nhật Bản; (ii) giảm thiểu tác động của dịch Covid-19 đối với nền kinh tế; (iii) tăng cường khả năng phục hồi kinh tế.

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh tại buổi làm việc

Tại Tuyên bố chung này, các Bộ trưởng cũng thống nhất các nguyên tắc chung về hợp tác kinh tế như: cam kết nỗ lực duy trì mở cửa thị trường và ngăn chặn sự đình trệ của các hoạt động kinh tế, củng cố, xây dựng chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu bền vững, đa dạng, đảm bảo lưu thông các mặt hàng thiết yếu; tìm kiếm các giải pháp sáng tạo như kỹ thuật số để đảm bảo sự hoạt động liên tục của các doanh nghiệp, bao gồm cả các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ (MSMEs). Các Bộ trưởng nhấn mạnh ASEAN và Nhật Bản là những mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng khu vực, vì vậy cần nỗ lực cung cấp nguyên vật liệu và các sản phẩm cho thị trường toàn cầu để duy trì sự ổn định cũng như đảm bảo sức khoẻ của tất cả mọi người.

Dự thảo Tuyên bố này được được xây dựng trên cơ sở các nội dung chính của Tuyên bố chung do Việt Nam đề xuất và được các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp lần thứ 26 ngày 10 tháng 3 năm 2020 tại Đà Nẵng, Việt Nam.

Tại cuộc điện đàm, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã thông báo với Bộ trưởng KAJIYAMA Hiroshi quan điểm chung của các nước ASEAN đối với dự thảo Tuyên bố chung, sau đó hai Bộ trưởng đã thống nhất về nguyên tắc rằng ASEAN và Nhật Bản sẽ ra Tuyên bố chung của các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN – Nhật Bản về sáng kiến phục hồi kinh tế ứng phó với dịch Covid-19 vào giữa tuần sau.

Hai Bộ trưởng cũng nhất trí thúc đẩy các nước ASEAN cùng Nhật Bản có thể thống nhất và công bố Kế hoạch hành động ASEAN-Nhật Bản ngay trong tuần sau nhằm phục hồi kinh tế để hai bên sớm triển khai các biện pháp cụ thể để hỗ trợ các doanh nghiệp hai bên ứng phó với hậu quả của dịch Covid-19, củng cố chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu, hồi phục nền kinh tế.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website