Đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP)
1. Quyết định khởi động đàm phán: Tại cuộc họp cấp cao các nước tham gia đàm phán TPP bên lề Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 18 tổ chức tại Nhật Bản tháng 11 năm 2010, Việt Nam tuyên bố tham gia đàm phán TPP với tư cách thành viên chính thức. Trước đó, từ tháng 3 năm 2010 tới tháng 10 năm 2010, Việt Nam tham gia với tư cách thành viên liên kết.
2. Cơ quan chủ trì đàm phán: Nạp Tiền 188bet - Đoàn đàm phán Chính phủ về kinh tế và thương mại quốc tế.
Địa chỉ thư tín: Văn phòng Uỷ ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế Văn phòng Đoàn đoàn đàm phán Chính phủ), số 2 Phạm Sư Mạnh, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Địa chỉ thư điện tử: [email protected]
3. Đối tác đàm phán: gồm 8 nước là Bru-nây, Chi-lê, Hoa Kỳ, Ma-lai-xia, Niu Di-lân, Ôt-xtrây-lia, Pê-ru và Xinh-ga-po (đến tháng 9 năm 2012)
Tóm tắt về Hiệp định:
Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (gọi tắt là Hiệp định TPP) hiện nay có 9 nước tham gia đàm phán, gồm Bru-nây, Chi-lê, Hoa Kỳ, Ma-lai-xia, Niu Di-lân, Ôt-xtrây-lia, Pê-ru, Việt Nam và Xinh-ga-po. Hiệp định TPP được kỳ vọng là hiệp định kiểu mẫu của khu vực, với diện cam kết rộng và mức độ cam kết sâu. Ngoài các nội dung truyền thống như mở cửa thị trường hàng hoá, đầu tư, dịch vụ... Hiệp định TPP còn đề cập nhiều vấn đề mới, phi truyền thống như lao động, môi trường, mua sắm của Chính phủ, doanh nghiệp nhà nước, liên kết chuỗi cung ứng v.v...
4. Khởi động nghiên cứu khả thi:
Tháng 4 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet , Phó Chủ tịch Ủy ban quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế chỉ đạo triển khai nghiên cứu đánh giá tính khả thi của TPP đối với Việt Nam, kiến nghị chủ trương và giải pháp tham gia.
5. Tóm tắt kết quả nghiên cứu khả thi:
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Nạp Tiền 188bet đã phối hợp với các Bộ/ ngành triển khai nghiên cứu, đánh giá tính khả thi của việc tham gia TPP của Việt Nam, kiến nghị chủ trương và giải pháp tham gia TPP.
6. Các hiệp định, thoả thuận mở cửa thị trường tiêu biểu mà các đối tác đàm phán đã ký kết với bên thứ ba (tham khảo dưới đây):
+ Đối với Bru-nây:
+ Đối với Hoa Kỳ: .
+ Đối với Ma-lai-xia:
+ Đối với Niu Di-lân:
+ Đối với Ôt-xtrây-lia:
+ Đối với Xinh-ga-po:
7. Các Hiệp định, thỏa thuận mở cửa thị trường tương đương của Việt Nam:
+ Hiệp định Khu vực thương mại tự do ASEAN:
+ Hiệp định Khu vực thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc:
+ Hiệp định Khu vực thương mại tự do ASEAN-Hàn Quốc:
+ Hiệp định Khu vực thương mại tự do ASEAN-Ấn Độ:
+ Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản:
+ Hiệp định Khu vực thương mại tự do ASEAN-Ôtxtrâylia-Niu Di-lân:
+ Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam-Nhật Bản:
8. Các tài liệu liên quan:
+ ”Mô tả các lĩnh vực đàm phán chính của Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương: Thúc đẩy thương mại và đầu tư, hỗ trợ việc làm, kích thích tăng trưởng kinh tế và phát triển”: //www.mwld.net/web/guest/tintuc?p_p_id=cmsviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_XbBg&p_p_action=1&p_p_state=normal&p_p_col_id=column-2&p_p_col_pos=2&p_p_col_count=3&_cmsviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_XbBg_catId=12&_cmsviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_XbBg_curPg=0&_cmsviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_XbBg_arcId=7359
hoặc:
+“Enhancing trade and investment, supporting jobs, economic growth and development: outlines of The Trans-Pacific Partnership Agreement”:
+ “Tuyên bố của các Nhà Lãnh đạo các nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)” vào ngày 12 tháng 11 năm 2011:
hoặc:
+“Trans-Pacific Partnership Leaders Statement” November 12, 2011:
+“Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Báo cáo của các Bộ trưởng Thương mại trình các Nhà Lãnh đạo “ vào ngày 12 tháng 11 năm 2011: //www.mwld.net/web/guest/tintuc?p_p_id=cmsviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_XbBg&p_p_action=1&p_p_state=normal&p_p_col_id=column-2&p_p_col_pos=2&p_p_col_count=3&_cmsviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_XbBg_catId=12&_cmsviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_XbBg_curPg=0&_cmsviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_XbBg_arcId=7359
hoặc
+“Trans-Pacific Partnership (TPP) Trade Ministers’ Report to Leaders” November 12, 2011.
9. Hoạt động dành riêng cho doanh nghiệp bên lề đàm phán:
- Hội thảo “Quy định về xuất xứ hàng hoá và hải quan trong các Hiệp định thương mại tự do” tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 18 tháng 5 năm 2011.
- Hội thảo “Vấn đề môi trường trong các hiệp định thương mại tự do (FTA), một số quy định liên quan và công tác thực thi” tại Hồ Chí Minh ngày 11 tháng 10 năm 2011 và tại Hà Nội ngày 14 tháng 10 năm 2011.
- Toạ đàm về “Đàm phán Danh mục bảo lưu các biện pháp không tương thích (NCM) trong dịch vụ và đầu tư trong Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP)” tại Hà Nội ngày 11 tháng 01 năm 2012.
- Hội thảo “Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) - Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam” tại Hà Nội ngày 11 tháng 4 năm 2012 và thành phố Hồ Chí Minh ngày 13 tháng 4 năm 2012.
- Kể từ phiên đàm phán thứ 2 tại San Francisco, Hoa Kỳ, tháng 6 năm 2012, các nước tham gia đàm phán TPP đã thường xuyên tổ chức diễn đàn dành riêng cho các bên liên quan (Stakeholders’ Forum). Các bên liên quan, bao gồm cả các doanh nghiệp, của các nước tham gia đàm phàn TPP đều có thể đăng ký tham gia Diễn đàn này trên cơ sở tự chịu kinh phí. Thông tin về đăng ký và thủ tục đăng ký có thể tham khảo tại Văn phòng Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế (Văn phòng Đoàn đàm phán Chính phủ) tại số 2A Phạm Sư Mạnh, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.