Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Việt Nam – Hàn Quốc hợp tác ứng dụng khoa học và công nghệ trong chế biến các sản phẩm có giá trị gia tăng cao từ gạo Việt Nam

Ngày 3 tháng 7 năm 2020, Nạp Tiền 188bet đã có buổi trao đổi với đại diện Tập đoàn CJ Hàn Quốc về đề xuất hợp tác thành lập Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ trong chế biến các sản phẩm có giá trị gia tăng cao từ gạo tại Viện Công nghiệp thực phẩm. Cuộc họp do Thứ trưởng Cao Quốc Hưng chủ trì, với sự tham dự của lãnh đạo của các đơn vị: Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Thị trường Châu Á – Châu Phi, Viện Công nghiệp thực phẩm, cùng lãnh đạo Công ty CJ Foods Vietnam.
Lĩnh vực thực phẩm của tập đoàn CJ tại Việt Nam
Tập đoàn CJ có bề dày hoạt động trong 4 lĩnh vực kinh doanh chính gồm: Thực phẩm và Dịch vụ thực phẩm; Sinh học và Dược phẩm; Giải trí và Truyền thông; Truyền hình mua sắm và Logistics với doanh thu năm 2019 là 43 tỷ USD. Hiện nay, lĩnh vực thực phẩm và dịch vụ thực phẩm chiếm 32% tổng doanh thu của CJ. Trong đó, CJ CheilJedang là 1 trong 3 công ty con hoạt động trong lĩnh vực này, chuyên trách về thực phẩm chế biến. Tại Việt Nam, hoạt động về thực phẩm của CJ được quản lý bởi CJ Foods Việt Nam và chủ yếu tập trung vào việc sản xuất kim chi, đậu hũ, rong biển, thực phẩm đông lạnh và bột mỳ; đồng thời nhập khẩu, phân phối các sản phẩm thực phẩm của CJ.

 Tập đoàn CJ đề xuất hợp tác với Viện Công nghiệp thực phẩm, Nạp Tiền 188bet , tiến tới thành lập một trung tâm nghiên cứu gạo tại Việt Nam
CJ đã có mặt tại thị trường Việt Nam từ năm 1999 với việc thành lập CJ Agri -  sản xuất và kinh doanh cầm gia súc, gia cầm và thủy sản, tiếp đó là chuỗi của hàng Tous les Jours vào năm 2007. Trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm, CJ đã có nhiều hoạt động đầu tư và mua bán sát nhập như mua lại thương hiệu kim chi Ông Kim, mua cổ phần các công ty Vissan, Cầu Tre (nay là CJ Cầu Tre), Minh Đạt, đầu tư 2.1 triệu USD kết hợp với nông dân Ninh Thuận để tạo vùng nguyên liệu ớt 10 ha và xây dựng nhà máy gia công ớt bột, đầu tư 1.200 tỷ tại Khu công nghiệp Hiệp Phước để xây dựng khu phức hợp gồm 03 nhà máy chế biến cùng trung tâm R&D và trung tâm an toàn thực phẩm lớn nhất Đông Nam Á của CJ, v..v... 
 
Năm 2019, CJ đã hoàn thành việc chuyển văn phòng đại diện tại Trung Quốc tới Việt Nam, tạo văn phòng đại diện chung cho khu vực Đông Nam Á – Trung Quốc – Tây Nam Á – Châu Á Thái Bình Dương đặt tại thành phố Hồ Chí Minh. 
 
Nhóm sản phẩm từ gạo và tinh bột là một trong những nhóm sản phẩm chủ lực của CJ CheilJedang trong nhiều năm qua, đặc biệt là các sản phẩm cơm ăn liền/ bữa ăn ăn liền (home meal replacement) được áp dựng nhiều thành tựu nghiên cứu khoa học và công nghệ trên loại gạo hạt ngắn. 
 
Nhận thấy tiềm năng về chất lượng và quy mô của sản phẩm từ gạo Việt Nam cũng như những dấu ấn ẩm thực đặc trưng của Việt Nam trên thế giới, CJ mong muốn được hợp tác với một viện nghiên cứu tại Việt Nam để thành lập một trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ đối với các giống gạo hạt dài của Việt Nam, phát triển các sản phẩm bữa ăn ăn liền chất lượng cao sử dụng cơm gạo Việt Nam, nem cuốn, các loại mỳ gạo, cháo, v..v… CJ cam kết các sản phẩm này sẽ được thương mại hóa qua các thương hiệu thực phẩm chế biến thuần Việt và được lan tỏa mạnh mẽ thông qua hệ thống phân phối lớn của CJ. Đồng thời, trong khuôn khổ hợp tác, hai bên sẽ hướng tới cùng xây dựng một tiêu chuẩn chất lượng dành cho gạo Việt Nam để nâng cao giá trị sản phẩm trên thị trường. 
 
Viện Công nghiệp Thực phẩm
 
Viện Công nghiệp Thực phẩm, thành lập năm 1967, trực thuộc Nạp Tiền 188bet là một cơ sở nghiên cứu hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực Công nghiệp thực phẩm với định hướng phát triển công nghệ nhắm tới những nông sản chủ lực của Việt Nam để có thể áp dụng ở quy mô lớn, tạo chuyển biến tích cực cho kinh tế đất nước. Trong những năm qua, Viện luôn chủ động trong tìm kiếm doanh nghiệp đối tác nhằm triển khai kết quả nghiên cứu vào thực tế sản xuất và đã có nhiều thành tựu trong phát triển và ứng dụng công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học trong chế biến ngũ cốc và các nông sản khác của Việt Nam.
 
Công nghệ chế biến gạo và các nông sản giàu tinh bột được Viện Công nghiệp thực phẩm đặc biệt quan tâm do đây là những nông sản chủ lực và truyền thống của Việt Nam. Tuy nhiên, giá trị kinh tế của những nông sản này chưa đáp ứng kỳ vọng do việc áp dụng công nghệ chế biến còn hạn chế. Nhận thức được vấn đề này, Viện Công nghiệp thực phẩm cũng đã xác định nhiều hướng nghiên cứu phù hợp đối với gạo Việt Nam để phục vụ công nghiệp chế biến, ví dụ như: 
 
- Nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng về: 
  • Đặc tính hóa lý của tinh bột gạo  và các kỹ thuật biến đổi
  • Các loại polysaccharide không phải tinh bột có trong gạo và kỹ thuật chế biến
  • Protein dự trữ trong gạo, đặc tính và công nghệ chiết tách
  • Enzyme có trong gạo và các ảnh hưởng liên quan
  • Thành phần lipid và công nghệ chiết tách, chế biến
- Nghiên cứu ứng dụng về: 
  • Công nghệ sản xuất các sản phẩm từ bột gạo Việt Nam (bánh tráng, sợi phở, bún...)
  • Công nghệ biến tính/biến đổi tinh bột để: sản xuất nguyên liệu thay thế/giả lipid cho thực phẩm hàm lượng lipid thấp (bơ, margarine, mayonnaise, kem...); Cải thiện đặc tính vật lý (độ mềm, xốp, dai) của sản phẩm tinh bột như bánh mỳ, bim bim, bích quy...; sản xuất tinh bột chức năng (tinh bột tiêu hóa chậm, tinh bột không tiêu hóa) trong chế biến thực phẩm; Sản xuất vật liệu màng, vật liệu giữ dầu, hương thực phẩm; Sản xuất màng bao tiêu hóa được, vật liệu thay thế nhựa từ tinh bột.

 Thứ trưởng Cao Quốc Hưng đánh giá cao sự chủ động đề xuất giữa Viện Công nghệ thực phẩm và Tập đoàn CJ
 
Với các lợi thế về công nghệ và kinh nghiệm phát triển sản phẩm thương mại từ gạo của tập đoàn CJ, Viện Công nghiệp Thực phẩm tin rằng quan hệ hợp tác giữa hai bên sẽ đạt được hiệu quả cao, xây dựng được tiềm lực khoa học công nghệ đảm bảo phát triển các công nghệ mới, tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm nông nghiệp chủ lực của Việt Nam là gạo và các nông sản giàu tinh bột khác.
Sau khi trao đổi về ý tưởng đề xuất, Thứ trưởng Cao Quốc Hưng bày tỏ quan điểm thống nhất về chủ trương và hết sức ủng hộ định hướng hợp tác của Tập đoàn CJ và Viện Công nghiệp thực phẩm. Thứ trưởng cũng khuyến nghị hai bên sớm làm việc để thực hiện đánh giá tính khả thi, tính ảnh hưởng của dự án cũng như xác định mô hình quản lý vận hành và sử dụng kết quả nghiên cứu hiệu quả nhất, tận dụng nguồn lực sẵn có của cả hai. Thành công trong hoạt động hợp tác này sẽ đóng vai trò quan trọng tron nâng cao năng lực của các cơ quan nghiên cứu và khả năng tiếp cận thị trường của doanh nghiệp, ngày càng mang lại cho người tiêu dùng nhiều sản phẩm có giá trị sử dụng và giá trị dinh dưỡng cao. 

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website