Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet trả lời Đại biểu Quốc hội

Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet trả lời Đại biểu Đặng Hoàng Tuấn, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Long An

Trả lời:

Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet trả lời Đại biểu Đặng Hoàng Tuấn, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Long An

Nội dung 1: Liên quan đến quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, vừa qua Long An đã có văn bản gửi Nạp Tiền 188bet đề xuất 02 vấn đề:

- Cho giữ nguyên Quy hoạch Trung tâm nhiệt điện Long An trên địa bàn huyện Cần Đước – Cần Giuộc.

- Bổ sung, điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện quốc gia Trung tâm nghiện điện Long An từ sử dụng than sang sử dụng khí LNG và nâng công suất từ 2.500MW lên 6.400MW.

Nội dung 2: Trong những năm qua, Chính phủ đã có nhiều chính sách để hỗ trợ, thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô trong nước nhưng vẫn chưa phát triển được. Nạp Tiền 188bet sẽ có những giải pháp gì để thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô trong nước phát triển?

Có ý kiến cho rằng, hiện nay giá xe ô tô trong nước cao hơn các nước trong khu vực, trong khi chất lượng xe lắp ráp trong nước không bằng xe nhập khẩu. Vì vậy, Việt Nam không nên tiếp tục sản xuất ô tô trong nước mà chuyển sang nhập khẩu cho người dân dễ sử dụng. Xin hỏi Bộ trưởng nhận định về vấn đề này như thế nào?

 

Nội dung 1:

Về vấn đề giữ quy hoạch Trung tâm điện lực Long An và chuyển đổi nhiên liệu từ than sang khí, Nạp Tiền 188bet đã có văn bản số 7569/BCT-ĐL ngày 09 tháng 10 năm 2019 gửi UBND tỉnh Long An, trong đó có ý kiến việc chuyển đổi nhiên liệu của các nhà máy Nhiệt điện Long An 1 và Long An 2 từ than sang LNG cần được xem xét trên cơ sở nghiên cứu kỹ lưỡng một số nội dung quan trọng như: (i) đảm bảo tỷ lệ cơ cấu nguồn điện của hệ thống ở mức hợp lý; (ii) tính khả thi, kinh tế của địa điểm khi sử dụng nhiên liệu LNG; (iii) đảm bảo việc phát triển nguồn điện LNG không gây ảnh hưởng lớn đến giá thành của hệ thống điện và phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội.

Hiện nay, Nạp Tiền 188bet đang lập Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2021-2030, có xét đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII, dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ trong năm 2020), trong đó sẽ nghiên cứu kỹ quy mô và thời điểm xuất hiện của các nguồn điện LNG.

Nội dung 2:

1. Nguyên nhân của việc ngành ô tô trong nước chưa phát triển như kỳ vọng

a) Nguyên nhân chung từ bối cảnh công nghiệp quốc gia

- Phát triển công nghiệp nói chung cần một quá trình lâu dài (30-40 năm hay thậm chí hàng trăm năm đối với các quốc gia công nghiệp trước đây) để tích lũy và chuyển đổi. Việt Nam là quốc gia có xuất phát điểm thấp, tích lũy vốn tư bản trong nước còn kém, trình độ doanh nghiệp và nguồn nhân lực còn yếu, có nền công nghiệp đi sau các nước trong khu vực từ 20-30 năm. Để phát triển công nghiệp, Việt Nam cần một quá trình chuyển đổi từng bước mới có thể có những kết quả tích cực rõ ràng.

- Ngành công nghiệp ô tô là một trong những ngành công nghiệp tích hợp nhiều phân ngành như cơ khí, điện tử, điều khiển học, công nghệ vật liệu, hóa chất..., đòi hỏi rất nhiều yếu tố để hình thành và phát triển như: quy mô thị trường, vốn tư bản, trình độ công nghệ, trình độ nguồn nhân lực, kỹ năng quản trị sản xuất... Trong bối cảnh xuất phát điểm của công nghiệp Việt Nam còn thấp, ngành ô tô cần rất nhiều thời gian để có những biến chuyển tích cực.

b) Nguyên nhân từ phía chính sách phát triển ngành

- Các chính sách, chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô trong thời gian dài trước đây chưa thực sự phù hợp với quy luật của thị trường. Quy mô thị trường ô tô Việt Nam còn quá nhỏ (thấp nhất trong 5 nước có ngành công nghiệp ô tô tại ASEAN, bằng 1/3 quy mô thị trường ô tô của Thái Lan và bằng 1/4 của Indonesia). Trong khi đó, trong các chiến lược, chính sách phát triển ngành ô tô trước đây đã đề ra những mục tiêu không khả thi với điều kiện quy mô thị trường trong nước (ví dụ, chiến lược phát triển ô tô trước đây đã đưa ra mục tiêu tỷ lệ nội địa hóa quá cao so với dung lượng thị trường của ngành).

- Chính sách phát triển công nghiệp ô tô thời gian vừa qua chưa đồng bộ, thiếu ổn định, thường xuyên thay đổi nên không tạo cơ sở vững chắc để thu hút các Tập đoàn đa quốc gia đầu tư sản xuất với quy mô lớn phục vụ nhu cầu trong nước cũng như hướng tới thị trường khu vực. Trong khi đó, các nước ASEAN như Thái Lan, Indonesia... đã có chính sách hấp dẫn thu hút các dự án đầu tư quy mô lớn, hiệu quả từ các Tập đoàn ô tô.

- Chính sách thu hút các nguồn vốn FDI để phát triển công nghiệp ô tô trong thời gian vừa qua không có các cơ chế ràng buộc chặt chẽ để các hãng ô tô nước ngoài nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, mà chỉ chú trọng việc hoạt động theo phương thức lắp ráp.

c) Nguyên nhân từ các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng và sản xuất của ngành

- Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu tiêu dùng và khả năng sở hữu ô tô của người dân như GDP bình quân đầu người còn thấp; chính sách thuế, phí đối với ô tô còn cao; quy hoạch hạ tầng giao thông chưa hợp lý trong thời gian vừa qua đã ảnh hưởng đến việc thúc đẩy tiêu dùng xe cá nhân.

- Năng lực ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước chưa phát triển khiến các doanh nghiệp khó có thể tăng cường tỷ lệ nội địa hoá để cắt giảm chi phí sản xuất nhằm giảm giá thành sản phẩm. Điều này khiến giá thành sản xuất ô tô trong nước cao hơn so với các quốc gia trong khu vực, gây khó khăn trong quá trình cạnh tranh với sản phẩm từ các nước ASEAN.

2. Các giải pháp trong thời gian tới để thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô phát triển

Các giải pháp trong thời gian sắp tới sẽ tập trung giải quyết 02 điểm nghẽn của ngành công nghiệp ô tô, đó là: điểm nghẽn về dung lượng thị trường và chênh lệch chi phí sản xuất với các quốc gia trong khu vực.

a) Tạo dung lượng thị trường và kích cầu tiêu dùng cho ngành ô tô

- Bảo vệ thị trường trong nước thông qua các hàng rào kỹ thuật phù hợp với các cam kết quốc tế.

- Xây dựng chính sách cho vay ưu đãi để người tiêu dùng có thể mua ô tô trong nước nhằm kích cầu tiêu dùng cho ngành sản xuất ô tô nội địa (theo kinh nghiệm của một số nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia).

- Triển khai phương án quy hoạch và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ trên cả nước, khuyến khích giao thương hàng hóa giữa các vùng miền nhằm tạo điều kiện để thúc đẩy tiêu dùng ô tô.

b) Hỗ trợ giảm chi phí sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm

- Điều chỉnh các quy định về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm khuyến khích gia tăng tỷ lệ giá trị nội địa của ô tô sản xuất trong nước, hạ giá thành sản phẩm để có thể cạnh tranh với sản phẩm của các nước trong khu vực.

- Tiếp tục thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô thông qua các chính sách ưu đãi và hỗ trợ của Chính phủ nhằm nâng cao năng lực doanh nghiệp nội địa đủ sức tham gia chuỗi cung ứng ngành ô tô, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, giảm chi phí sản xuất sản phẩm trong nước.

          3. Về vấn đề chất lượng và giá thành của ô tô sản xuất trong nước

a) Về chất lượng ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

- Hiện nay, các doanh nghiệp ô tô Việt Nam đều sản xuất, lắp ráp theo tiêu chuẩn toàn cầu của các hãng ô tô trên thế giới. Rất nhiều hãng lớn trên thế giới có hoạt động sản xuất, lắp ráp ô tô tại Việt Nam với đủ các dòng, phân khúc xe khác nhau.

- Một số nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô mới được đầu tư hoặc mở rộng quy mô, có công suất và dây chuyền hiện đại nhất khu vực Đông Nam Á của các hãng danh tiếng (như Mazda, Hyundai...). Việt Nam cũng đã lắp ráp trong nước đối với các dòng xe cận cao cấp và cao cấp trên thế giới (như Peugeot; các dòng C, E của Mercedes – Benz; đặc biệt, Việt Nam là quốc gia thứ hai trên thế giới lắp ráp dòng S-Class của Mercedes – Benz).

Do đó, hiện nay, chất lượng ô tô sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam không thấp hơn chất lượng ô tô nhập khẩu.

b) Bất lợi về chi phí sản xuất giữa ô tô trong nước và ô tô nhập khẩu

So với các sản phẩm ô tô nhập khẩu nguyên chiếc từ ASEAN, ô tô sản xuất, lắp rắp trong nước có giá thành cao hơn (từ 10-20%) do đang gặp bất lợi về chi phí sản xuất:

- Dung lượng thị trường và quy mô sản xuất hiện tại của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam còn nhỏ khiến các chi phí cao hơn so với các nước ASEAN khác vốn đã có thị trường và ngành công nghiệp ô tô phát triển đi trước rất lâu.

- Công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển, do đó các linh kiện, phụ tùng để sản xuất, lắp ráp ô tô phải nhập khẩu từ nước ngoài, từ đó ảnh hưởng đến giá thành của xe sản xuất, lắp ráp nguyên chiếc trong nước.

4. Sự cần thiết duy trì và phát triển ngành công nghiệp ô tô

Nếu Việt Nam không duy trì ngành sản xuất ô tô trong nước mà chuyển sang nhập khẩu, sẽ gây ra nhiều hệ lụy đối với kinh tế vĩ mô như sau:

- Giảm thu ngân sách lớn (ngành công nghiệp ô tô mỗi năm đóng góp hàng tỷ USD vào ngân sách nhà nước).

- Ngành ô tô là “khách hàng” của rất nhiều ngành công nghiệp khác như hóa chất, cao su, cơ khí, điện tử, luyện kim... cũng như hệ thống dịch vụ đi kèm. Do đó, việc không duy trì công nghiệp ô tô trong nước sẽ hạn chế sự phát triển của các ngành này, đặc biệt là công nghiệp hỗ trợ.

- Ảnh hưởng đến việc làm của hàng trăm ngàn lao động trực tiếp - chưa kể các lao động gián tiếp ở hệ thống cung ứng và dịch vụ.

- Nguy cơ mất cân bằng cán cân thương mại: Với dự báo nhu cầu ô tô của nước ta sẽ tăng nhanh nếu không có sản xuất ô tô trong nước, thì kim ngạch nhập khẩu ô tô và linh kiện ô tô đến năm 2025 - 2030 có thể lên đến hơn hàng chục tỷ USD mỗi năm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cán cân thương mại và ổn định vĩ mô.

5. Định hướng đối với ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam

a) Phát triển công nghiệp ô tô là định hướng chiến lược của Bộ Chính trị tại Nghị quyết số 23-NQ/TW năm 2018.

b) Để phát triển ngành ô tô, cần giải quyết 02 điểm nghẽn quan trọng nhất:

- Cân bằng chênh lệch giá thành sản xuất giữa ô tô trong nước và ô tô nhập khẩu từ khu vực:

+ Điều chỉnh các quy định về thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm khuyến khích gia tăng tỷ lệ giá trị nội địa của ô tô sản xuất trong nước, hạ giá thành sản phẩm để có thể cạnh tranh với sản phẩm của các nước trong khu vực.

Năm 2018, Nạp Tiền 188bet đã có các văn bản chính thức đề nghị Bộ Tài chính xem xét, đề xuất việc sửa đổi các quy định của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất lắp ráp trong nước, theo đó, giá tính thuế sẽ là giá xuất xưởng của sản phẩm ô tô sản xuất trong nước trừ đi phần giá trị gia tăng nội địa. Cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt mới này sẽ giúp các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước hạ giá thành sản phẩm để có thể cạnh tranh với ô tô nhập khẩu và khuyến khích gia tăng tỷ lệ nội địa hóa.

Hiện tại, Bộ Tài chính đang tổng hợp kiến nghị của Nạp Tiền 188bet cũng như của các doanh nghiệp về vấn đề trên và đề xuất Chính phủ có phương án báo cáo Quốc hội quyết định.

+ Tiếp tục thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô thông qua các chính sách ưu đãi và hỗ trợ của Chính phủ nhằm gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, giảm chi phí sản xuất sản phẩm trong nước.

- Tạo dung lượng thị trường và kích cầu tiêu dùng cho ngành ô tô:

+ Bảo vệ thị trường trong nước thông qua các hàng rào kỹ thuật phù hợp với các cam kết quốc tế.

+ Triển khai phương án quy hoạch và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ trên cả nước, khuyến khích giao thương hàng hóa giữa các vùng miền nhằm tạo điều kiện để thúc đẩy tiêu dùng ô tô.

Nạp Tiền 188bet xin trân trọng cảm ơn Đại biểu Đặng Hoàng Tuấn và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Long An./.